Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tách Xeri Đioxit từ quặng Monazite Phan Thiết bằng phương pháp axit
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.77 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tách Xeri Đioxit từ quặng Monazite Phan Thiết bằng phương pháp axit nghiên cứu thành phần của quặng monazite Phan Thiết và xác định hàm lượng CeO2 trong mẫu; khảo sát ảnh hưởng một số yếu tố đến hiệu suất tách và độ tinh khiết của sản phẩm; đề nghị quy trình tách Xeri Đioxit từ quặng Monazite bằng phương pháp axit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tách Xeri Đioxit từ quặng Monazite Phan Thiết bằng phương pháp axit BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH HÓA VÔ CƠNGHIÊN CỨU TÁCH XERI ĐIOXIT TỪQUẶNG MONAZITE PHAN THIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP AXIT Đoàn Thị Kim Phượng Khóa 2009 – 2013 TP Hồ Chí Minh, Tháng 05 Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGHIÊN CỨU TÁCH XERI ĐIOXIT TỪ QUẶNG MONAZITE PHAN THIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP AXIT Chuyên ngành : Hóa Vô cơ GVHD : TS. Phan Thị Hoàng Oanh SVTH : Đoàn Thị Kim Phượng TP Hồ Chí Minh, Tháng 05 Năm 2013 1 LỜI CÁM ƠN Khóa luận tốt nghiệp này hoàn thành được như ngày hôm nay là nhờ sự giúp đỡ vàđộng viên của rất nhiều người giành cho tôi. Trước hết là cô Phan Thị Hoàng Oanh, tôi xin gởitới cô lời cảm ơn trân trọng nhất , nhờ cô tận tình hướng dẫn và dìu dắt trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài, giúp tôi củng cố thêm nhiều kiến thức chuyên môn, cho tôi những kinhnghiệm, chỉ dẫn cách làm việc khoa học nhờ đó tôi học được ở cô không những kiến thức màcòn cả tác phong làm việc nghiêm túc và khoa học. Không những thế, cô còn rất vui vẻ vànhiệt tình. Tôi xin cám ơn các thầy cô khác trong khoa đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thựchiện khóa luận này, đặc biệt là các thầy cô trong phòng thí nghiệm Hóa Lý, Hóa Vô cơ và HóaMôi trường. Ngoài ra, tôi cũng xin cám ơn gia đình đã luôn ở bên động viên và khích lệ tôi, lànguồn động lực mạnh mẽ giúp tôi hoàn thành khóa luận. Cuối cùng là những bạn cùng làm đề tài với tôi trong nhóm của cô Oanh, các bạn cũngđã giúp đỡ tôi rất nhiều, động viên an ủi những lúc tôi khó khăn, các bạn và tôi đã có biết baokỷ niệm vui buồn khó quên trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn tất cả. Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Kim Phượng 2 TÓM TẮT Quặng nguyên tố đất hiếm ở Việt Nam chưa được thăm dò hết, việc sử dụng các nguyêntố này theo hướng hiện đại chưa phát triển, công tác nghiên cứu để đưa vào ứng dụng mớiđược bắt đầu. Các phương pháp điều chế những nguyên tố này nói chung phức tạp hơn nhiềuso với phương pháp điều chế các nguyên tố thông dụng [4]. Đề tài này nghiên cứu tách xeriđioxit từ quặng monazite Phan Thiết bằng phương pháp axit. Thông qua quá trình thực hiệncác nội dung của đề tài, chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Đã khảo sát ảnh hưởng của việc kết tủa lại pha vô cơ sau khi chiết đến hiệu suất táchvà độ tinh khiết của sản phẩm. Kết quả cho thấy có kết tủa lại pha vô cơ sẽ thu được sản phẩmcó hiệu suất cao hơn so với không kết tủa lại pha vô cơ. Đã khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất tách và độ tinh khiết của sản phẩm. VớipH kết tủa Ce4+ bằng 3,8 thì sản phẩm thu được có độ tinh khiết cao hơn so với pH kết tủa Ce4+bằng 5,4. Đã khảo sát ảnh hưởng của việc rửa lại pha hữu cơ sau khi chiết đến hiệu suất táchvà độ tinh khiết của sản phẩm: có rửa lại pha hữu cơ thì sẽ thu được sản phẩm có độ tinh khiếtcao hơn so với không rửa lại pha hữu cơ. Đã khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ quặng : Na 2 SO 4 đến hiệu suất tách và độ tinh khiếtcủa sản phẩm. Kết quả cho thấy tỉ lệ quặng : Na 2 SO 4 là 1:6 thì thu được sản phẩm với hiệusuất tương đối cao hơn so với tỉ lệ 1:4 và 1:5. Đã khảo sát ảnh hưởng của chất oxi hóa Ce3+ thành Ce4+ đến hiệu suất tách và độtinh khiết của sản phẩm: Dung dịch (NH 4 ) 2 S 2 O 8 /HNO 3 oxi hóa Ce3+ thành Ce4+ khá hiệu quảhơn so với dung dịch HNO 3 và dung dịch H 2 O 2 /HCl. Thành phần pha của sản phẩm bột xeri đioxit có dạng hình tấm, kích thước hạt < 10µm. Hiệu suất tách đạt gần 65 %. 3 MỤC LỤCLỜI CÁM ƠN .......................................................................................................................... 2TÓM TẮT ................................................................................................................................ 3MỤC LỤC ................................................................................................................................ 4DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................ 6DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... 8LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 9CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................................. 101.1. Các nguyên tố đất hiếm ................................................................................................... 10 1.1.1. Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm ......................................................................10 1.1.2. Lịch sử phát hiện ..................................................................................................10 1.1.3. Sự phân bố các nguyên tố đất hiếm......................................................................11 1.1.4. Tính chất lý hóa học củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tách Xeri Đioxit từ quặng Monazite Phan Thiết bằng phương pháp axit BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH HÓA VÔ CƠNGHIÊN CỨU TÁCH XERI ĐIOXIT TỪQUẶNG MONAZITE PHAN THIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP AXIT Đoàn Thị Kim Phượng Khóa 2009 – 2013 TP Hồ Chí Minh, Tháng 05 Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGHIÊN CỨU TÁCH XERI ĐIOXIT TỪ QUẶNG MONAZITE PHAN THIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP AXIT Chuyên ngành : Hóa Vô cơ GVHD : TS. Phan Thị Hoàng Oanh SVTH : Đoàn Thị Kim Phượng TP Hồ Chí Minh, Tháng 05 Năm 2013 1 LỜI CÁM ƠN Khóa luận tốt nghiệp này hoàn thành được như ngày hôm nay là nhờ sự giúp đỡ vàđộng viên của rất nhiều người giành cho tôi. Trước hết là cô Phan Thị Hoàng Oanh, tôi xin gởitới cô lời cảm ơn trân trọng nhất , nhờ cô tận tình hướng dẫn và dìu dắt trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài, giúp tôi củng cố thêm nhiều kiến thức chuyên môn, cho tôi những kinhnghiệm, chỉ dẫn cách làm việc khoa học nhờ đó tôi học được ở cô không những kiến thức màcòn cả tác phong làm việc nghiêm túc và khoa học. Không những thế, cô còn rất vui vẻ vànhiệt tình. Tôi xin cám ơn các thầy cô khác trong khoa đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thựchiện khóa luận này, đặc biệt là các thầy cô trong phòng thí nghiệm Hóa Lý, Hóa Vô cơ và HóaMôi trường. Ngoài ra, tôi cũng xin cám ơn gia đình đã luôn ở bên động viên và khích lệ tôi, lànguồn động lực mạnh mẽ giúp tôi hoàn thành khóa luận. Cuối cùng là những bạn cùng làm đề tài với tôi trong nhóm của cô Oanh, các bạn cũngđã giúp đỡ tôi rất nhiều, động viên an ủi những lúc tôi khó khăn, các bạn và tôi đã có biết baokỷ niệm vui buồn khó quên trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn tất cả. Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Kim Phượng 2 TÓM TẮT Quặng nguyên tố đất hiếm ở Việt Nam chưa được thăm dò hết, việc sử dụng các nguyêntố này theo hướng hiện đại chưa phát triển, công tác nghiên cứu để đưa vào ứng dụng mớiđược bắt đầu. Các phương pháp điều chế những nguyên tố này nói chung phức tạp hơn nhiềuso với phương pháp điều chế các nguyên tố thông dụng [4]. Đề tài này nghiên cứu tách xeriđioxit từ quặng monazite Phan Thiết bằng phương pháp axit. Thông qua quá trình thực hiệncác nội dung của đề tài, chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Đã khảo sát ảnh hưởng của việc kết tủa lại pha vô cơ sau khi chiết đến hiệu suất táchvà độ tinh khiết của sản phẩm. Kết quả cho thấy có kết tủa lại pha vô cơ sẽ thu được sản phẩmcó hiệu suất cao hơn so với không kết tủa lại pha vô cơ. Đã khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất tách và độ tinh khiết của sản phẩm. VớipH kết tủa Ce4+ bằng 3,8 thì sản phẩm thu được có độ tinh khiết cao hơn so với pH kết tủa Ce4+bằng 5,4. Đã khảo sát ảnh hưởng của việc rửa lại pha hữu cơ sau khi chiết đến hiệu suất táchvà độ tinh khiết của sản phẩm: có rửa lại pha hữu cơ thì sẽ thu được sản phẩm có độ tinh khiếtcao hơn so với không rửa lại pha hữu cơ. Đã khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ quặng : Na 2 SO 4 đến hiệu suất tách và độ tinh khiếtcủa sản phẩm. Kết quả cho thấy tỉ lệ quặng : Na 2 SO 4 là 1:6 thì thu được sản phẩm với hiệusuất tương đối cao hơn so với tỉ lệ 1:4 và 1:5. Đã khảo sát ảnh hưởng của chất oxi hóa Ce3+ thành Ce4+ đến hiệu suất tách và độtinh khiết của sản phẩm: Dung dịch (NH 4 ) 2 S 2 O 8 /HNO 3 oxi hóa Ce3+ thành Ce4+ khá hiệu quảhơn so với dung dịch HNO 3 và dung dịch H 2 O 2 /HCl. Thành phần pha của sản phẩm bột xeri đioxit có dạng hình tấm, kích thước hạt < 10µm. Hiệu suất tách đạt gần 65 %. 3 MỤC LỤCLỜI CÁM ƠN .......................................................................................................................... 2TÓM TẮT ................................................................................................................................ 3MỤC LỤC ................................................................................................................................ 4DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................ 6DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... 8LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 9CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................................. 101.1. Các nguyên tố đất hiếm ................................................................................................... 10 1.1.1. Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm ......................................................................10 1.1.2. Lịch sử phát hiện ..................................................................................................10 1.1.3. Sự phân bố các nguyên tố đất hiếm......................................................................11 1.1.4. Tính chất lý hóa học củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tách Xeri Đioxit Quặng Monazite Phan Thiết Quy trình tách Xeri Đioxit Pằng phương pháp axit Nguyên tố đất hiếm Ứng dụng các nguyên tố đất hiếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm quá trình chiết của nguyên tố đất hiếm Sm, Gd, Dy, Y với tác nhân chiết pc88A
6 trang 22 0 0 -
Đất hiếm - Đi cùng công nghệ cao
4 trang 20 0 0 -
Tầm quan trọng của các nguyên tố đất hiếm
5 trang 18 0 0 -
2 trang 17 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
115 trang 15 0 0
-
131 trang 14 0 0
-
Báo cáo Tổng hợp và nghiên cứu tính chất và khảo sát khả năng thăng hoa một số pivalat đất hiếm
6 trang 14 0 0 -
Sử dụng kỹ thuật pha loãng đồng vị để xác định hàm lượng Ce, Sm và Yb trong mẫu địa chất bằng ICP-MS
17 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu sự tạo phức của Samari với L-Glyxin
4 trang 13 0 0