Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ: Tổng hợp dẫn xuất 3,4-dihydropirimidin-2(1h)-on dùng xúc tác FeCl3.6H2O tẩm trên chất mang rắn montmorillonite KSF trong điều kiện không dung môi
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ: Tổng hợp dẫn xuất 3,4-dihydropirimidin-2(1h)-on dùng xúc tác FeCl3.6H2O tẩm trên chất mang rắn montmorillonite KSF trong điều kiện không dung môi nêu lên tổng quan; thực nghiệm (hóa chất và thiết bị, điều chế xúc tác, quá trình tối ưu hóa,...); kết quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ: Tổng hợp dẫn xuất 3,4-dihydropirimidin-2(1h)-on dùng xúc tác FeCl3.6H2O tẩm trên chất mang rắn montmorillonite KSF trong điều kiện không dung môi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢP DẪN XUẤT 3,4-DIHYDROPIRIMIDIN- 2(1H)-ON DÙNG XÚC TÁC FeCl3.6H 2O TẨM TRÊN CHẤT MANG RẮN MONTMORILLONITE KSF TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG DUNG MÔI GVHD: ThS. PHẠM ĐỨC DŨNG SVTH : TẠ THỊ THANH NGUYÊN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 - 2013 Lời cám ơn Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, bạn bè và các em. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Phạm Đức Dũng, người thầy đã hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, các phòng ban quản lý phòng thí nghiệm Hóa học của Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến GS.TS. Lê Ngọc Thạch Khoa Hóa, bộ môn Hóa Hữu cơ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, thầy đã tạo điều kiện cho tôi được thực nghiệm ở phòng thí nghiệm hóa hữu cơ trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM. Ngoài ra xin chân thành cảm ơn đến các quý thầy cô trong nhà trường, những người đã trang bị kiến thức, dạy dỗ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt bốn năm học đại học. Cuối cùng là lời cảm ơn đến ba mẹ, các em, bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn về học tập cũng như quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi tới tất cả mọi người lời chúc sức khỏe nhất MỤC LỤC Lời cám ơn .......................................................................................................................... 2 Lời mở đầu .......................................................................................................................... 7 Chương 1 Tổng quan ......................................................................................................... 1 1.1 Phản ứng Biginelli............................................................................................ 2 1.1.1 Khái niệm ......................................................................................................... 2 1.1.1.1 Phản ứng đa thành phần[2] ................................................................................ 2 1.1.1.2 Phản ứng Biginelli[7] ........................................................................................ 2 1.1.2 Cơ chế phản ứng:[20] ......................................................................................... 2 1.2 Ứng dụng của một số dẫn xuất DHPMs[13,14] .................................................. 6 1.3 Xúc tác phản ứng ............................................................................................. 7 1.3.1 Khoáng sét:[22] .................................................................................................. 7 1.3.1.1 Phân biệt khoáng sét và đất sét ........................................................................ 7 1.3.1.2 Cơ cấu của khoáng sét[8,23] ............................................................................... 7 1.3.1.2.1 Tấm tứ diện ...................................................................................................... 7 1.3.1.2.2 Tấm bát diện ..................................................................................................... 8 1.3.1.3 Phân loại[23] ...................................................................................................... 9 1.3.1.3.1 Lớp 1:1 ............................................................................................................. 9 1.3.1.3.2 Lớp 2:1 ............................................................................................................. 9 1.3.1.4 Montmorillonite ............................................................................................. 10 1.3.1.4.1 Lịch sử – Khái niệm[24] .................................................................................. 10 1.3.1.4.2 Cơ cấu – Phân loại[19] ..................................................................................... 10 1.3.1.4.3 Tính chất......................................................................................................... 10 1.3.1.4.3.1 Tính chất vật lý[11] .......................................................................................... 10 1.3.1.4.3.2 Tính chất hóa học ........................................................................................... 11 1.3.1.4.3.2.1 Tính trao đổi ion[23,11] ..................................................................................... 11 1.3.1.4.3.2.2 Khả năng hấp phụ[4] ....................................................................................... 11 1.3.1.4.3.2.3 Tính trương nở[6] ............................................................................................ 12 1.3.1.4.3.2.4 Khả năng xúc tác của MMT[18] ...................................................................... 12 1.3.1.4.4 Đặc tính của KSF[22]............................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ: Tổng hợp dẫn xuất 3,4-dihydropirimidin-2(1h)-on dùng xúc tác FeCl3.6H2O tẩm trên chất mang rắn montmorillonite KSF trong điều kiện không dung môi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢP DẪN XUẤT 3,4-DIHYDROPIRIMIDIN- 2(1H)-ON DÙNG XÚC TÁC FeCl3.6H 2O TẨM TRÊN CHẤT MANG RẮN MONTMORILLONITE KSF TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG DUNG MÔI GVHD: ThS. PHẠM ĐỨC DŨNG SVTH : TẠ THỊ THANH NGUYÊN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 - 2013 Lời cám ơn Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, bạn bè và các em. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Phạm Đức Dũng, người thầy đã hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, các phòng ban quản lý phòng thí nghiệm Hóa học của Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến GS.TS. Lê Ngọc Thạch Khoa Hóa, bộ môn Hóa Hữu cơ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, thầy đã tạo điều kiện cho tôi được thực nghiệm ở phòng thí nghiệm hóa hữu cơ trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM. Ngoài ra xin chân thành cảm ơn đến các quý thầy cô trong nhà trường, những người đã trang bị kiến thức, dạy dỗ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt bốn năm học đại học. Cuối cùng là lời cảm ơn đến ba mẹ, các em, bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn về học tập cũng như quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi tới tất cả mọi người lời chúc sức khỏe nhất MỤC LỤC Lời cám ơn .......................................................................................................................... 2 Lời mở đầu .......................................................................................................................... 7 Chương 1 Tổng quan ......................................................................................................... 1 1.1 Phản ứng Biginelli............................................................................................ 2 1.1.1 Khái niệm ......................................................................................................... 2 1.1.1.1 Phản ứng đa thành phần[2] ................................................................................ 2 1.1.1.2 Phản ứng Biginelli[7] ........................................................................................ 2 1.1.2 Cơ chế phản ứng:[20] ......................................................................................... 2 1.2 Ứng dụng của một số dẫn xuất DHPMs[13,14] .................................................. 6 1.3 Xúc tác phản ứng ............................................................................................. 7 1.3.1 Khoáng sét:[22] .................................................................................................. 7 1.3.1.1 Phân biệt khoáng sét và đất sét ........................................................................ 7 1.3.1.2 Cơ cấu của khoáng sét[8,23] ............................................................................... 7 1.3.1.2.1 Tấm tứ diện ...................................................................................................... 7 1.3.1.2.2 Tấm bát diện ..................................................................................................... 8 1.3.1.3 Phân loại[23] ...................................................................................................... 9 1.3.1.3.1 Lớp 1:1 ............................................................................................................. 9 1.3.1.3.2 Lớp 2:1 ............................................................................................................. 9 1.3.1.4 Montmorillonite ............................................................................................. 10 1.3.1.4.1 Lịch sử – Khái niệm[24] .................................................................................. 10 1.3.1.4.2 Cơ cấu – Phân loại[19] ..................................................................................... 10 1.3.1.4.3 Tính chất......................................................................................................... 10 1.3.1.4.3.1 Tính chất vật lý[11] .......................................................................................... 10 1.3.1.4.3.2 Tính chất hóa học ........................................................................................... 11 1.3.1.4.3.2.1 Tính trao đổi ion[23,11] ..................................................................................... 11 1.3.1.4.3.2.2 Khả năng hấp phụ[4] ....................................................................................... 11 1.3.1.4.3.2.3 Tính trương nở[6] ............................................................................................ 12 1.3.1.4.3.2.4 Khả năng xúc tác của MMT[18] ...................................................................... 12 1.3.1.4.4 Đặc tính của KSF[22]............................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ Dẫn xuất 3 4-dihydropirimidin-2(1h)-on Xúc tác FeCl3.6H2O Chất mang rắn montmorillonite KSF Điều kiện không dung môi Quá trình tối ưu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 36 0 0 -
52 trang 34 0 0
-
60 trang 29 0 0
-
73 trang 28 0 0
-
38 trang 27 0 0
-
80 trang 25 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổng hợp một số amide là dẫn xuất của
69 trang 24 0 0 -
49 trang 21 0 0
-
57 trang 20 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển quy trình công nghệ sản xuất Alginate từ rong nâu Việt Nam
49 trang 20 0 0