![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa luận tốt nghiệp: Hội chứng sợ bị người khác lãng quên (FOMO) của sinh viên một số Trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tìm hiểu biểu hiện và mức độ của hội chứng sợ bị người khác lãng quên (FOMO) ở sinh viên một số Trường Đại học (ĐH) tại Thành phố Hồ chí Minh (TP.HCM) hiện nay. Từ đó tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng sợ bị người khác lãng quên (FOMO) mà sinh viên gặp phải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hội chứng sợ bị người khác lãng quên (FOMO) của sinh viên một số Trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC HOÀNG THỊ THANH BƯỞI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỘI CHỨNG SỢ BỊ NGƯỜI KHÁCLÃNG QUÊN (FOMO) CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học TP. Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC HỘI CHỨNG SỢ BỊ NGƯỜI KHÁCLÃNG QUÊN (FOMO) CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Bưởi Người hướng dẫn khoa học: NCS.ThS. Mai Mỹ Hạnh TP. Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân nhà nghiêncứu, được sự hướng dẫn khoa học của Nghiên cứu sinh - Ths. Mai Mỹ Hạnh. Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳhình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phântích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõtrong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong đề tài nghiên cứu còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thíchnguồn gốc rõ ràng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung nghiên cứu của mình. Hoàng Thị Thanh Bưởi LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành được đề tài khóa luận này, trước tiên, tôi xin gửi lời cảmơn chân thành đến quý thầy cô của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minhđã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập trêngiảng đường Đại học. Cảm ơn các Thầy Cô khoa Tâm lý học Trường Đại học Sưphạm TP.HCM đã tạo điều kiện cho những bạn sinh viên Tâm lý có cơ hội thể hiệnnhững kiến thức được Thầy Cô truyền đạt trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nghiên cứu sinh - Ths.Mai Mỹ Hạnh - người đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, nhắc nhở và cho em nhữnglời nhận xét góp ý quý báu để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất đề tài khóa luậntốt nghiệp này. Với em, Cô không chỉ là người đã trực tiếp giúp đỡ, đóng góp ý kiến,giải đáp thắc mắc, mà còn là người truyền thêm cảm hứng, truyền đạt kinh nghiệmđể em có thêm lòng tin, động lực cũng như những kinh nghiệm thực tiễn trong quátrình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tiếp đến, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn thân thiết, các bạnsinh viên 3 trường Đại học: Đại học Sư phạm TP.HCM, Đại học Sài Gòn, Đại họcCông nghệ TP.HCM đã bớt chút thời gian hoàn thành phiếu khảo sát mà người nghiêncứu soạn ra. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ và những người thân tronggia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất để bản thân tôi có thêm niềm tin thựchiện tốt đề tài của mình. Với nền kiến thức còn hạn chế, nội dung nghiên cứu chắc chắn sẽ không tránhkhỏi những sai sót. Vì thế, tôi rất mong nhận được lời nhận xét, góp ý của Quý thầycô, của Hội đồng chấm khóa luận, để đề tài nghiên cứu của tôi có thể hoàn thiện hơn,góp phần làm dồi dào thêm tư liệu nghiên cứu cho Tâm lý học nước nhà. Xin kính chúc Quý thầy cô, các bạn sinh viên sẽ có thật nhiều sức khỏe, nhiềuniềm vui và luôn thành công trong mọi lĩnh vực cuộc sống. TP.HCM, ngày 27 tháng 04 năm 2018 Hoàng Thị Thanh Bưởi MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảngDanh mục sơ đồ, biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .....................................................................3 4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3 4.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................3 5. Giả thuyết khoa học ................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hội chứng sợ bị người khác lãng quên (FOMO) của sinh viên một số Trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC HOÀNG THỊ THANH BƯỞI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỘI CHỨNG SỢ BỊ NGƯỜI KHÁCLÃNG QUÊN (FOMO) CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học TP. Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC HỘI CHỨNG SỢ BỊ NGƯỜI KHÁCLÃNG QUÊN (FOMO) CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Bưởi Người hướng dẫn khoa học: NCS.ThS. Mai Mỹ Hạnh TP. Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân nhà nghiêncứu, được sự hướng dẫn khoa học của Nghiên cứu sinh - Ths. Mai Mỹ Hạnh. Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳhình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phântích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõtrong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong đề tài nghiên cứu còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thíchnguồn gốc rõ ràng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung nghiên cứu của mình. Hoàng Thị Thanh Bưởi LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành được đề tài khóa luận này, trước tiên, tôi xin gửi lời cảmơn chân thành đến quý thầy cô của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minhđã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập trêngiảng đường Đại học. Cảm ơn các Thầy Cô khoa Tâm lý học Trường Đại học Sưphạm TP.HCM đã tạo điều kiện cho những bạn sinh viên Tâm lý có cơ hội thể hiệnnhững kiến thức được Thầy Cô truyền đạt trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nghiên cứu sinh - Ths.Mai Mỹ Hạnh - người đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, nhắc nhở và cho em nhữnglời nhận xét góp ý quý báu để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất đề tài khóa luậntốt nghiệp này. Với em, Cô không chỉ là người đã trực tiếp giúp đỡ, đóng góp ý kiến,giải đáp thắc mắc, mà còn là người truyền thêm cảm hứng, truyền đạt kinh nghiệmđể em có thêm lòng tin, động lực cũng như những kinh nghiệm thực tiễn trong quátrình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tiếp đến, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn thân thiết, các bạnsinh viên 3 trường Đại học: Đại học Sư phạm TP.HCM, Đại học Sài Gòn, Đại họcCông nghệ TP.HCM đã bớt chút thời gian hoàn thành phiếu khảo sát mà người nghiêncứu soạn ra. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ và những người thân tronggia đình đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất để bản thân tôi có thêm niềm tin thựchiện tốt đề tài của mình. Với nền kiến thức còn hạn chế, nội dung nghiên cứu chắc chắn sẽ không tránhkhỏi những sai sót. Vì thế, tôi rất mong nhận được lời nhận xét, góp ý của Quý thầycô, của Hội đồng chấm khóa luận, để đề tài nghiên cứu của tôi có thể hoàn thiện hơn,góp phần làm dồi dào thêm tư liệu nghiên cứu cho Tâm lý học nước nhà. Xin kính chúc Quý thầy cô, các bạn sinh viên sẽ có thật nhiều sức khỏe, nhiềuniềm vui và luôn thành công trong mọi lĩnh vực cuộc sống. TP.HCM, ngày 27 tháng 04 năm 2018 Hoàng Thị Thanh Bưởi MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảngDanh mục sơ đồ, biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .....................................................................3 4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3 4.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................3 5. Giả thuyết khoa học ................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học Hội chứng sợ bị người khác lãng Học sinh sinh viên Mạng xã hội Nghiên cứu nổi sợTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1744 15 0 -
72 trang 1101 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 578 0 0 -
78 trang 549 1 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 519 0 0 -
11 trang 467 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 391 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
67 trang 378 1 0
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 375 7 0