Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Vật Tư Tàu Thủy
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Vật Tư Tàu Thủy Khoá luận tốt nghiệp , , , . , . , , . Trong doanh ng , ,doanh, . . . , là những vấn đề không thể tách rời. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực chomục đích cuối cùng là thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để từngbước nâng cao đời sống lao động và nâng cao hơn là đời sống xã hội. Từ nhận thức như vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty Xuất NhậpKhẩu Vật Tư Thủy em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Vật Tư TàuThủy ” để nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên đề này. Với những hiểu biếtthực tế còn hạn chế và thời gian thực tế quá ngắn ngủi, với sự giúp đỡ lãnh đạo củacông ty và các cô chú trong phòng kế toán công ty, em hi vọng sẽ nắm bắt đượcphần nào về sự hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương trong công ty.Sv: Phạm Thị Thảo- Lớp: QTL302K 1 Khoá luận tốt nghiệpBài viết được chia làm 3 chương: Chương I: Những lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại công ty Xuất Nhập Khẩu Vật Tư Tàu Thủy. Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty XNK Vật Tư TàuThủy. Nhờ sự chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Thạc sĩ Lê Thị NamPhương và các cô chú trong phòng kế toán của công ty Xuất Nhập Khẩu Vật TưTàu Thủy đã giúp em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn!Sv: Phạm Thị Thảo- Lớp: QTL302K 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG INHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG1.1 Khái niệm, bản chất tiền lương: Theo khái niệm tổng quát nhất thì “Tiền lương là biểu hiện bằng tiền củahao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theothời gian, khối lượng công việc và chất lượng lao động mà người lao động đãcống hiến cho doanh nghiệp”. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương được biểu hiện một cáchthống nhất như sau: “Về thực chất, tiền lương dưới chế độ xã hội chủ nghĩa làmột phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được Nhà nướcphân phối kế hoạch cho công nhân viên chức, phù hợp với số lượng, chất lượnglao động của mỗi người đã cống hiến. Tiền lương phản ánh việc chi trả cho côngnhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối lao động nhằm tái sản xuất sứclao động”. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế đãbộc lộ những hạn chế, thiếu sót trong nhận thức về vai trò của yếu tố sức lao độngvà bản chất kinh tế của tiền lương. Cơ chế thị trường buộc chúng ta phải có nhữngthay đổi lớn trong nhận thức về tiền lương. “Tiền lương phải được hiểu bằng tiềncủa giá trị sức lao động, là giá trị của yếu tố lao động mà người sử dụng (Nhà nước,chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng lao động, tuân theo nguyên tắccung cầu, giá cả thị trường theo pháp luật hiện hành của Nhà nước”. Hiện nay có nhiều ý thức khác nhau về tiền lương, song quan niệm thốngnhất đều coi sức lao động là hàng hóa. Mặc dù trước đây không được công nhậnchính thức, thị trường sức lao động đã được hình thành từ lâu ở nước ta và hiệnnay vẫn đang tồn tại khá phổ biến ở nhiều vùng đất nước. Sức lao động là mộttrong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nên tiền lương, tiền công là vốnSv: Phạm Thị Thảo- Lớp: QTL302K 3 Khoá luận tốt nghiệpđầu tư ứng trước quan trọng nhất, là giá cả sức lao động. Vì vậy, việc trả cônglao động được tính toán một cách chi tiết trong hạch toán kinh doanh của cácđơn vị cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế. Để xác định tiền lương hợp lý cầntìm ra cơ sở để tính đúng, tính đủ giá trị của sức lao động. Người lao động saukhi bỏ ra sức lao động, tạo ra sản phẩm thì được một số tiền công nhất định. Vậycó thể coi sức lao động là một loại hàng hóa, một loại hàng hóa đặc biệt. Tiềnlương chính là giá cả hàng hóa đặc biệt – hàng hóa sức lao động. Vì vậy, về bản chất tiền công, tiền lương là giá cả của hàng hóa sức laođộng, là động lực quyết định hành vi cung ứng sức lao động. Tiền lương là mộtphạm trù của kinh tế hàng hóa và chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế kháchquan. Nhìn chung, khái niệm tiền lương có tính chất phổ quát hơn và cùng vớinó là một loạt các khái niệm như: + Tiền lương danh nghĩa: là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người sửdụng lao động căn cứ vào hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên trong việc thuê laođộng. Trên thực tế, mọi mức lương trả cho người lao động đều là tiền lươngdanh nghĩa. Song, nó chưa cho ta nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế chongười lao động. + Tiền lương thực tế: là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngườilao động có thể mua được bằng lương của mình sau khi đã nộp các khoản thuếtheo quy định của Nhà nước. Chỉ số tiền lương thực tế tỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán Kế toán - Kiểm toán Tổ chức công tác kế toán tiền lương Công tác kế toán Kế toán tiền lương Tài chính doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 814 2 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
72 trang 371 1 0
-
3 trang 306 0 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 306 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 294 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 280 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 236 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 226 4 0 -
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 224 1 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 215 0 0