Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của cây cành giao Euphorbia tirucalli L. thu hái ở tỉnh Bình Thuận

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều nước trên thế giới như Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Malaysia... sử dụng cành giao để chữa các căn bệnh như: viêm mũi, đau răng, mụn cóc, vàng da, đau nhức, côn trùng đốt, chấn thương…và cả ung thư. Cây cành giao mọc hoang tại nhiều vùng ở Việt Nam và thường được sử dụng để chữa trị viêm xoang. Nhận thấy được những ứng dụng quý giá của loài Euphorbia tirucalli L. đề tài khóa luận đã thực hiện nghiên cứu. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của cây cành giao Euphorbia tirucalli L. thu hái ở tỉnh Bình ThuậnTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA HÓA HỌCBỘ MÔN HÓA HỌC HỮU CƠKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPKHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦACÂY CÀNH GIAO EUPHORBIA TIRUCALLI L.THU HÁI Ở TỈNH BÌNH THUẬNGVHD: ThS. Phạm Đức DũngThS. Dương Thúc HuySVTH:Trần Thị Ngọc NhungMSSV:K38.201.078LỜI CẢM ƠNVới tất cả lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tớiThầy Phạm Đức Dũng, Thầy đã truyền đạt nhiều kiến thức cùng với những kinhnghiệm giúp em hoàn thành khóa luận.Thầy Dương Thúc Huy đã dẫn dắt và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tậpvà nghiên cứu.Tất cả quý Thầy Cô khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đãtận tình truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em theo học và hoàn thànhkhóa luận.Các bạn Lê Thị Kim Dung, Hoàng Khánh An, Hạng Tái Xuân Hòa đã cùng đồnghành, động viên và giúp em vượt qua nhiều khó khăn. Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảmơn tới bạn Nguyễn Hoàng Lâm, Ngô Thị Tuyết Nhung đã quan tâm, chia sẻ và nhiệt tìnhgiúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.Cuối cùng em xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên phòng hợp chất thiên nhiên khoaHóa trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã cộng tác và giúp đỡ em trongquá trình nghiên cứu.iMỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiMỤC LỤCiiDANH MỤC CÁC CHỮ KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮTivDANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUvDANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỔviLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................... 21.1.SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀNH GIAO ......................................................................... 21.1.1. Tên gọi và phân bố ............................................................................................ 21.1.2. Mô tả cây ........................................................................................................... 21.2. DƯỢC TÍNH .......................................................................................................... 31.3. ĐỘC TÍNH ............................................................................................................. 51.4. ỨNG DỤNG CỦA CÂY CÀNH GIAO ................................................................. 51.4.1. Ứng dụng trong y học cổ truyền ....................................................................... 51.4.2. Ứng dụng khác .................................................................................................. 61.5. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC ......................................................... 6CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................... 112.1. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ ....................................................................................... 112.1.1. Hóa chất .......................................................................................................... 112.1.2. Thiết bị ............................................................................................................ 112.2. NGUYÊN LIỆU ................................................................................................... 122.2.1. Thu hái nguyên liệu ........................................................................................ 122.2.2. Xử lí mẫu nguyên liệu ..................................................................................... 122.3. KHẢO SÁT CÁC PHÂN ĐOẠN VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT .................... 122.3.1 Khảo sát phân đoạn HA.1.6 và HA.1.7............................................................ 132.3.2 Cô lập hợp chất G.C1 ....................................................................................... 132.3.3 Cô lập hợp chất G.N1 ...................................................................................... 14CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................... 163.1. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.N1 ...................................................... 163.2. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT G.C1 ...................................................... 19CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................. 224.1. KẾT LUẬN........................................................................................................... 224.2. ĐỀ XUẤT ............................................................................................................. 22iiTÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 23PHỤ LỤCiiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT13C-NMR: Carbon Nuclear Magnetic Resonance1H-NMR: Proton Nuclear Magnetic ResonanceAcOH: Acetic acidC: Chloroformd: Mũi đôi (Doubl ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: