Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Pháp luật về bảo vệ quyền của cổ đông trong Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu khái quát chung về NHTMCP, quyền của cổ đông trong NHTMCP, các đặc thù và mối quan hệ giữa quyền lợi của cổ đông với các hoạt động đặc thù của ngân hàng thương mại như việc thực hiện chính sách tiền tệ… Nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền về của cổ đông trong NHTMCP
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Pháp luật về bảo vệ quyền của cổ đông trong Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ------------- TẠ THỊ HIỂN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa: QH-2013-L Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ------------- TẠ THỊ HIỂN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Lan Hương Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Pháp luật về bảo vệ quyền của cổ đông trong Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và số liệu mà tôi sử dụng trong khóa luận là trung thực. Các luận điểm được trích dẫn đầy đủ, nếu không là ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của chính bản thân tôi. Tôi đã hoàn thành các môn học và các nghĩa vụ khác theo quy định của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Người cam đoan Tạ Thị Hiển LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Lan Hương, người đã hết sức nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi thực hiện khóa luận này. Tôi xin được trân trọng cảm ơn Khoa Luật – ĐHQGHN đã tạo điều kiện để tôi được thực hiện đề tài của mình: “Pháp luật về bảo vệ quyền của cổ đông trong Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam” Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song không tránh khỏi những thiếu sót về cả kinh nghiệm và kiến thức trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả hi vọng rằng sẽ nhận được sự góp ý quý báu từ quý thầy cô và các bạn để khóa luận này được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 7 1.1. Khái niệm NHTMCP, phân loại và đặc thù của NHTMCP ..................... 7 1.2. Khái niệm cổ đông và cổ đông trong NHTMCP .................................... 12 1.3. Khái niệm quyền của cổ đông và phân loại............................................ 14 1.4. Các cơ chế bảo đảm quyền của cổ đông .................................................. 16 1.4.1. Cơ chế tự bảo vệ................................................................................ 17 1.4.2. Thiết chế nội bộ ................................................................................. 18 1.4.3. Các thiết chế bảo vệ bên ngoài......................................................... 22 1.4.4. Yêu cầu bảo vệ cổ đông trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của NHTMCP.............................................................................................. 23 1.4.5. Khái quát pháp luật điều chỉnh về quyền của cổ đông trong NHTMCP. ................................................................................................... 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .......................... 29 2.1. Thực hiện nhóm quyền về tài sản ........................................................... 29 2.1.1. Quyền được nhận cổ tức ............................................................... 29 2.1.2. Quyền được ưu tiên mua cổ phần ................................................. 31 2.1.3. Quyền được tự do chuyển nhượng cổ phần .................................. 33 2.1.4. Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần ....................................... 34 1 2.1.5. Quyền nhận tài sản còn lại khi công ty phá sản, giải thể .............. 35 2.2. Thực hiện một số quyền chung .............................................................. 37 2.2.1. Quyền tham gia và biểu quyết quyết tại ĐHĐCĐ ........................ 37 2.2.2. Quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ ................................................. 40 2.2.3. Quyền tiếp cận thông tin ............................................................... 42 2.2.4. Quyền giám sát của cổ đông ......................................................... 45 2.2.5. Quyền khởi kiện ............................................................................ 48 2.3. Những bất cập phát sinh trong hoạt động quản trị và tái cơ cấu NHTMCP. ....................................................................................................... 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.................................................................................... 62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: