Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật Dân sự Việt Nam

Số trang: 61      Loại file: doc      Dung lượng: 284.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 61,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận tốt nghiệp: Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật Dân sự Việt Nam hướng tới làm rõ các quy định của pháp luật về năng lực bồi thường thiệt hại của cá nhân trong từng trường hợp cụ thể. Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật Dân sự Việt Nam Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lª ThÞ HuyÒn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái của   người  gây thiệt  hại  (về  tài  sản, sức  khỏe…..)  cho bản thân mình là một  quyền được áp dụng có tần suất lớn nhất trong các quyền về  yêu cầu bồi   thường thiệt hại quy định bởi luật dân sự  tại xã hội hiện đại. Tại Nhật, số  vụ  yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái (bồi thường thiệt hại  ngoài hợp đồng (BTTHNHĐ)) chiếm 61% trong tổng số  vụ  việc tranh chấp   dân sự. Con số này nói lên mức độ quan trọng của quyền yêu cầu bồi thường   thiệt hại do hành vi sai trái trong đời sống dân sự.  Khi nghiên cứu về  hệ  thống pháp luật Dân sự  Việt Nam  Ông John   Gillespie  giáo sư  thỉnh giảng của Trường Đại học Luật Deakin ­ một trong   những trường Đại học Luật danh tiếng của Úc  đã nhận định rằng: “Người  dân Việt Nam không biết đến quyền yêu cầu nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch   vụ  bồi thường thiệt hại cho mình do hành vi sai trái của nhà sản xuất nói  riêng và quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái   của người đó nói chung”(1).  Ở Việt Nam quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái tuy   đã được luật hóa tại Bộ  luật dân sự, tại chương “Trách nhiệm bồi thường   thiệt hại ngoài hợp đồng” (từ Điều 604 đến 630 BLDS năm 2005) và một số  văn bản pháp luật dưới BLDS khác. Tuy nhiên, vấn đề xác định năng lực chủ  thể   trong   trách   nhiệm   BTTHNHĐ   luôn   luôn   đặt   ra   cho   các   nhà   làm   luật,  những người thừa hành pháp luật cũng như  các nhà nghiên cứu luật pháp   những vấn đề nan giải khi tiếp cận. .Xuất phát từ  đó tôi chọn đề  tài: “Năng lực bồi thường thiệt hại   ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự  Việt Nam”  để  làm  khoá luận tốt nghiệp. 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lª ThÞ HuyÒn (1) Theo bài: Quyền của cá nhân trong thương mại (dân sự) ở Việt Nam: Phân tích dưới phương pháp so sánh )  đăng trên tạp chí Pháp luật quốc tế Đại học Stanford ( Stanford Journal of International Law) số 30 năm 1994 (30 Stan. J   Int’l L. 325) tại các trang 347, 348 và 349 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay trên các diễn đàn nghiên cứu luật pháp ở nước ta đã xuất hiện  khá nhiều các bài viết, các công trình nghiên cứu về Trách nhiệm BTTHNHĐ,   như “những vấn đề cơ bản về trách nhiệm BTTHNHĐ trong Bộ luật dân sự”  của Tiến sỹ Lê Mai Anh… Tuy nhiên, đối với vấn đề  về  “Năng lực chủ thể  của cá nhân trong BTTHNHĐ” theo quy định của pháp luật dân sự  Việt Nam   thì còn khá khiêm tốn trong vấn đề nghiên cứu chuyên sâu và có tính khoa học   thực tiễn. 3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu quy định về trách nhiệm BTTHNHĐ mà cụ  thể  là “năng lực BTTHNHĐ của cá nhân” mà không đi vào nghiên cứu trách  nhiệm bồi thường theo hợp đồng và   năng lực BTTHNHĐ của các chủ  thể  khác. Đề  tài hướng tới làm rõ các quy định của pháp luật về  năng lực bồi  thường thiệt hại của cá nhân trong từng trường hợp cụ  thể. Trên cơ  sở  đó  đưa ra những kiến nghị để  hoàn thiện các quy định của pháp luật về  vấn đề  này. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác  ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật. Kết hợp giữa quan  điểm của Chủ  nghĩa duy vật biện chứng và Chủ  nghĩa duy vật lịch sử. Quá   trình nghiên cứu đề  tài tác giả  đã sử  dụng nhiều phương pháp nghiên cứu  như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp  chứng minh. 5. Kết cấu của khóa luận 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lª ThÞ HuyÒn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung  của khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Khái quát về trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng Chương 2: Năng lực bồi thường thiệt hại của cá nhân theo Bộ luật dân   sự Việt Nam 2005 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1.Khái niệm và các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự  ngoài hợp   đồng 1.1.1.Khái niệm trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng Xã hội luôn luôn là tổng hoà của các mối quan hệ đa dạng và phức tạp   và cần đến sự điều chỉnh của pháp luật. Chính từ sự đa dạng và phức tạp của  các quan hệ xã hội nên yêu cầu pháp luật cũng cần có một cơ chế điều chỉnh   đa dạng và phù hợp, xuất phát từ  đây mà nhiều quan hệ  pháp luật đã ra đời  trong đó có quan hệ về nghĩa vụ dân sự. Trong quan hệ này khi chủ thể tham   gia không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ  đã cam kết kể  cả  thực hiện không đúng nghĩa vụ  do pháp luật quy định  thì phải gánh chịu về  mình những hậu quả  bất lợi. Hậu quả  bất lợi này thể  hiện thông qua việc  giải quyết “trách nhiệm dân sự” giữa người có quyền với người có nghĩa vụ  và được thực hiện theo nguyên tắc bên có hành vi vi phạm và gây ra thiệt hại   sẽ  phải bồi thường. Theo T¹p chÝ d©n chñ vµ ph¸p luËt cña Bé T ph¸p, sè chuyªn ®Ò vÒ Bé luËt d©n sù ViÖt Nam 2005, t¹i phÇn thuËt ng÷ ph¸p luËt d©n sù cã ®a ra kh¸i niÖm vÒ tr¸ch nhiÖm d©n sù nh sau: “Trách nhiệm dân sự  (theo nghĩa rộng) là các biện pháp có tính cưỡng chế  được áp dụng nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của một quyền dân sự  3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lª ThÞ HuyÒn bị  vi phạm.  Tr¸ch nhiÖm d©n sù  (theo nghĩa hẹp) là các biện pháp cưỡng ...

Tài liệu được xem nhiều: