Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá vàng ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.63 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
mục đích của khóa luận nhằm đánh giá biến động của giá vàng, tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá vàng như tình hình cung cầu về vàng, tình hình lạm phát, sự phát triển của TTCK, bất động sản… từ đó đánh giá sự biến động cũng như nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó trong thời gian qua, nhằm có các giải pháp ổn định và phát triển thị trường vàng ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá vàng ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiuếCuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã đi qua, nhưng nền kinh tế thếgiới vẫn chưa hoàn toàn hồi phục, và sự phục hồi vẫn còn nhiều bất ổn. Dưới tác động củatếHcuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá trị đồng USD – vốn được coi là đồng tiền mạnh bịsụt giảm; tình hình lạm phát trong nước kéo dài kéo theo sự đi xuống của trường chứngkhoán, bất động sản. Với tập quán tích trữ vàng lâu đời của người dân, vàng đã trở thànhhmột kênh đầu tư được quan tâm nhất nhằm bảo toàn giá trị tài sản nắm giữ. Vì vậy, thịintrường vàng lại trở nên sôi động hơn, thu hút không chỉ sự quan tâm của các nhà đầu tưmà cả các ngân hàng trung ương, các tổ chức tài chính lớn. Những bất ổn của nền kinh tếcKđã khiến giá vàng trên thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động mạnh mẽ tronggiai đoạn 2008 – 2013. Việc tìm hiểu về biến động của giá vàng,phân tích các nhân tố ảnhhọhưởng đến sự biến động đó trong thị trường vàng ở nước ta là rất cần thiết.Với mục đích có thêm hiểu biết về thị trường vàng cũng như phân tích các biếnđộng của nó nhằm đưa ra một số giải pháp kiến nghị để phát triển thị trường vàng trongạinước, em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giáĐvàng ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.Ngoài mục lục, bảng biểu, kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận được chia làm baờngchương chính:Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNGTrưChương 2: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG CỦAGIÁ VÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀNGVIỆT NAM2. Mục tiêu nghiên cứuSVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng1GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệpMục đích của khóa luận nhằm đánh giá biến động của giá vàng, Tìm hiểu các nguyênnhân ảnh hưởng đến biến động giá vàng như: tình hình cung cầu về vàng, tình hình lạmphát, sự phát triển của TTCK, bất động sản… Từ đó đánh giá sự biến động cũng nhưuếnguyên nhân dẫn đến sự biến động đó trong thời gian qua, nhằm có các giải pháp ổn địnhtếHvà phát triển thị trường vàng ở Việt Nam.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là sự biến động của giá vàng và các nguyên nhânảnh hưởng đến sự biến động giá vàng.inh4. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu là giá vàng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến nămgiới.họ5. Phương pháp nghiên cứucK2013, trong mối quan hệ mật thiết với hai yếu tố giá trị của đồng USD và giá dầu thô thếCác nội dung nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở sử dụng các phương phápạinghiên cứu khoa học truyền thống và hiện đại: phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, suy luận logic kết hợp với các phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê từ cácTrườngĐbảng biểu, báo cáo thường niên của các bộ, cơ quan ngành và các tổ chức quốc tế.SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng2GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệpPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1.1. Giới thiệu về kim loại vàngtếH1.1.1 Giới thiệu về kim loại vàng và những tính chất đáng lưu ýuếCHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNGVàng là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Au (L.Aurum) có số hiệu nguyên tửtrong bảng tuần hoàn hóa học là 79. Là kim loại chuyển tiếp (hóa trị 3 và 1)hTính chất vật lý và hóa họcin_Là kim loại mềm, dễ dát mỏng. Vàng thường tạo hợp kim với các kim loại khácđể làm cho nó cứng thêm.hồng hay tía khi được cát nhuyễn.cK_Màu vàng và chiếu sáng, có màu vàng khi thành khối, nhưng có thể có màu đen,họ_Vàng không phản ứng với hầu hết các hóa chất_Vàng được dùng làm một tiêu chuẩn tiền tệ ở nhiều quốc gia và cũng được sửạidụng trong các ngành trang sức, nha khoa và điện tử.Đ_Vàng có tính dẫn nhiệt và điện tốt, không bị tác động bởi không khí và phần lớnhóa chất. Nó không bị ảnh hưởng về mặt hóa học bởi nhiệt, độ ẩm, oxy và hầu hết chất ănờngmòn; vì vậy nó thích hợp để tạo tiền kim loại và trang sức._Màu của vàng rắn cũng như của dung dịch keo từ vàng (có màu đậm, thường tía)được tạo ra bởi tần số plasmon của nguyên tố này nằm trong khoảng thấy được, tạo ra ánhTrưsáng vàng và đỏ khi phản xạ, ánh sáng xanh khi hấp thụ._Vàng tạo hợp kim với nhiều kim loại khác; kim với đồng cho màu đỏ hơn, hợpkim với sắt màu xanh lá, hợp kim với nhôm cho màu tía, với bạch kim cho màu trắng,bismuth tự nhiên với hợp kim bạc cho màu đen.SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng3GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệp_Trạng thái oxi hóa thường gặp của vàng gồm +1 (vàng(I) hay hợp chất aurous)và +3 (vàng(III) hay hợp chất auric).uế1.1.2. Ứng dụng của vàngVàng nguyên chất quá m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá vàng ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiuếCuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã đi qua, nhưng nền kinh tế thếgiới vẫn chưa hoàn toàn hồi phục, và sự phục hồi vẫn còn nhiều bất ổn. Dưới tác động củatếHcuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá trị đồng USD – vốn được coi là đồng tiền mạnh bịsụt giảm; tình hình lạm phát trong nước kéo dài kéo theo sự đi xuống của trường chứngkhoán, bất động sản. Với tập quán tích trữ vàng lâu đời của người dân, vàng đã trở thànhhmột kênh đầu tư được quan tâm nhất nhằm bảo toàn giá trị tài sản nắm giữ. Vì vậy, thịintrường vàng lại trở nên sôi động hơn, thu hút không chỉ sự quan tâm của các nhà đầu tưmà cả các ngân hàng trung ương, các tổ chức tài chính lớn. Những bất ổn của nền kinh tếcKđã khiến giá vàng trên thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động mạnh mẽ tronggiai đoạn 2008 – 2013. Việc tìm hiểu về biến động của giá vàng,phân tích các nhân tố ảnhhọhưởng đến sự biến động đó trong thị trường vàng ở nước ta là rất cần thiết.Với mục đích có thêm hiểu biết về thị trường vàng cũng như phân tích các biếnđộng của nó nhằm đưa ra một số giải pháp kiến nghị để phát triển thị trường vàng trongạinước, em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giáĐvàng ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.Ngoài mục lục, bảng biểu, kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận được chia làm baờngchương chính:Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNGTrưChương 2: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG CỦAGIÁ VÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀNGVIỆT NAM2. Mục tiêu nghiên cứuSVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng1GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệpMục đích của khóa luận nhằm đánh giá biến động của giá vàng, Tìm hiểu các nguyênnhân ảnh hưởng đến biến động giá vàng như: tình hình cung cầu về vàng, tình hình lạmphát, sự phát triển của TTCK, bất động sản… Từ đó đánh giá sự biến động cũng nhưuếnguyên nhân dẫn đến sự biến động đó trong thời gian qua, nhằm có các giải pháp ổn địnhtếHvà phát triển thị trường vàng ở Việt Nam.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là sự biến động của giá vàng và các nguyên nhânảnh hưởng đến sự biến động giá vàng.inh4. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu là giá vàng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến nămgiới.họ5. Phương pháp nghiên cứucK2013, trong mối quan hệ mật thiết với hai yếu tố giá trị của đồng USD và giá dầu thô thếCác nội dung nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở sử dụng các phương phápạinghiên cứu khoa học truyền thống và hiện đại: phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, suy luận logic kết hợp với các phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê từ cácTrườngĐbảng biểu, báo cáo thường niên của các bộ, cơ quan ngành và các tổ chức quốc tế.SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng2GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệpPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1.1. Giới thiệu về kim loại vàngtếH1.1.1 Giới thiệu về kim loại vàng và những tính chất đáng lưu ýuếCHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNGVàng là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Au (L.Aurum) có số hiệu nguyên tửtrong bảng tuần hoàn hóa học là 79. Là kim loại chuyển tiếp (hóa trị 3 và 1)hTính chất vật lý và hóa họcin_Là kim loại mềm, dễ dát mỏng. Vàng thường tạo hợp kim với các kim loại khácđể làm cho nó cứng thêm.hồng hay tía khi được cát nhuyễn.cK_Màu vàng và chiếu sáng, có màu vàng khi thành khối, nhưng có thể có màu đen,họ_Vàng không phản ứng với hầu hết các hóa chất_Vàng được dùng làm một tiêu chuẩn tiền tệ ở nhiều quốc gia và cũng được sửạidụng trong các ngành trang sức, nha khoa và điện tử.Đ_Vàng có tính dẫn nhiệt và điện tốt, không bị tác động bởi không khí và phần lớnhóa chất. Nó không bị ảnh hưởng về mặt hóa học bởi nhiệt, độ ẩm, oxy và hầu hết chất ănờngmòn; vì vậy nó thích hợp để tạo tiền kim loại và trang sức._Màu của vàng rắn cũng như của dung dịch keo từ vàng (có màu đậm, thường tía)được tạo ra bởi tần số plasmon của nguyên tố này nằm trong khoảng thấy được, tạo ra ánhTrưsáng vàng và đỏ khi phản xạ, ánh sáng xanh khi hấp thụ._Vàng tạo hợp kim với nhiều kim loại khác; kim với đồng cho màu đỏ hơn, hợpkim với sắt màu xanh lá, hợp kim với nhôm cho màu tía, với bạch kim cho màu trắng,bismuth tự nhiên với hợp kim bạc cho màu đen.SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng3GVHD: PGS.TS Trịnh Văn SơnKhóa luận tốt nghiệp_Trạng thái oxi hóa thường gặp của vàng gồm +1 (vàng(I) hay hợp chất aurous)và +3 (vàng(III) hay hợp chất auric).uế1.1.2. Ứng dụng của vàngVàng nguyên chất quá m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Biến động giá vàng Nguyên nhân biến động giá vàng Phát triển thị trường vàng Thị trường vàng Bất động sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1684 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
78 trang 535 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 379 0 0 -
72 trang 364 1 0
-
67 trang 349 1 0
-
129 trang 348 0 0
-
100 trang 321 1 0
-
115 trang 317 0 0