Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.94 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn động cơ làm việc của nhân viên, tìm hiểu và đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố động cơ trong việc thúc đẩy nhân viên làm việc; xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố động cơ làm việc và mức độ hài lòng của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An PhátKhóa luận tốt nghiệpGVHD:Th.S Lê Quang TrựcPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.1.1 Lý do chọn đề tàiNguồn nhân lực có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗidoanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố con người thìkhó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trườnghiện nay, công nghệ và con người là hai yếu tố cơ bản quyết định đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn lực của con người không chỉ mang lạigiá trị thặng dư cho doanh nghiệp mà còn quyết định khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường. Nghĩa là tổ chức nào kích thích được lòng nhiệt tìnhcủa người lao động trong quá trình làm việc, tạo được sự gắn bó của người laođộng với tổ chức thì tổ chức đó sẽ tồn tại và phát triển. Để thu hút, duy trì và pháttriển nguồn nhân lực thì doanh nghiệp phải có các chính sách phù hợp thúc đẩy cácnhân viên của mình làm việc và cống hiến hơn .Ngoài ra, hiện nay các tổ chức doanh nghiệp luôn mong muốn thu hút đượcnhững nhân viên có khả năng làm việc tốt, trình độ cao nhưng đi kèm vào đó lànhững yêu cầu của họ cao hơn và khó đáp ứng hơn. Những yêu cầu này không chỉgiới hạn ở mức lương cao mà còn ở cơ hội được đào tạo và thăng tiến, được đánhgiá đúng mức, được tôn trọng...Nhà quản trị phải thấu hiểu những nhu cầu vàmong muốn của nhân viên để từ đó có thể đưa ra những quyết định hợp lý và hàihòa giữa lợi ích của tổ chức với lợi ích của nhân viên, tạo động cơ cho nhân viênlàm việc tốt hơn, gắn bó với tổ chức lâu dài hơn.Trên địa bàn thành phố Huế và các vùng lân cận có rất nhiều công ty dệt maycộng với sự cạnh tranh về chất lượng của các công ty nước ngoài. Với tính chất đặcthù của ngành dệt may là lực lượng lao động cần phải có chuyên môn nghề nghiệp.Lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ lớn, cườn g độ lao động và tay nghề tác động rất lớn đếnchất lượng sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu sang các nước nên sản phẩm yêucầu chất lượng cao. Vấn đề của các nhà quản trị phải thu hút ngu ồn nhân lực trẻ, giỏi,có tay nghề. Nhân viên sẽ không phục vụ cho một tổ chức nhiệt tình nếu không có lýdo nào thúc đẩy họ. Nhà quản trị giỏi phải tìm hiểu bậc nhu cầu của nhân viên vànhững yếu tố nào ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên.SVTH:Nguyễn Thị Liên – K42QTKD1Khóa luận tốt nghiệpGVHD:Th.S Lê Quang TrựcXuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu về động cơlàm việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát”1.2 Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn động cơ làm việc của nhân viên .- Tìm hiểu và đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố động cơ trong việc thúcđẩy nhân viê n làm việc.- Xem xét mối liên hệ giữa các nhân tố động cơ làm việc và mức độ hài lòngcủa nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát.- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng của các nhân tố độngcơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.3.1 Đối tượng:Nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần dệt mayThiên An Phát.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Thời gian:+ Số liệu sơ cấp: Đ iều tra thông qua phiếu khảo sát từ ngày 20/03/2012 đến25/03/2012.+ Số liệu thứ cấp: Từ năm 2009 đến năm 2011- Không gian: Công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát.SVTH:Nguyễn Thị Liên – K42QTKD2Khóa luận tốt nghiệpGVHD:Th.S Lê Quang Trực1.4. Phương pháp nghiên cứu1.4.1. Quy trình nghiên cứu.Căn cứ vào lý thuyết và những nghiên c ứu liên quan, tôi đề xuất quy trìnhnghiên cứu như sau:Cơ sở lý luậnXây dựng mô hìnhHình thành thang đoThiết kế bảng hỏiĐiều tra chính thứcPhân tích nghiên cứuĐịnh hướng chocông ty, kết luậnSơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu.1.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu .- Số liệu thứ cấp:+ Thu thập từ các báo cáo của các bộ phận như phòng nhân sự, phòng tài chính- kế toán…thông tin trên trang web của công ty, các tài liệu đó như lịch sử hình thành,cơ cấu tổ chức, quy mô lao động, cơ cấu lao động của công ty.SVTH:Nguyễn Thị Liên – K42QTKD3Khóa luận tốt nghiệpGVHD:Th.S Lê Quang Trực+ Những cơ sở lý thuyết và các vấn đề liên quan đến quản trị nhân sự được lấytừ giáo trình các trường đại học và thông tin Internet.- Số liệu sơ cấp: T iến hành phỏng vấn đối tượng là các nhân viên làm việctrong công ty cổ phần đầu tư dệt may T hiên An Phát thông qua phiếu khảo sát.1.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:1.4.3.1. Phương pháp chọn mẫu:Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng không theo tỷ lệ, tổng thể sẽđược chia thành hai nhóm: nhân viên văn phòng và nhân viên các bộ phận khác. Sauđó từng nhóm sẽ sử dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.Tỷ lệ của từng nhóm so với tổng nhân viên của công t y là: nhân viên văn phòngđược lấy 20%, nhân viên bộ phận khác lấy 80%. D ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: