Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu về triển vọng phát triển cây Thanh trà ở xã Thủy Biều-Thành phố Huế
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế cũng như những giá trị cuộc sống mà cây Thanh trà mang lại cho con người; tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình sản xuất Thanh trà ở xã Thủy Biều; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Thanh trà trên địa bàn xã mà vẫn giữ nguyên vẹn chất lượng, hương vị Thanh trà xưa, đồng thời phát triển thương hiệu “Thanh trà Huế” bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu về triển vọng phát triển cây Thanh trà ở xã Thủy Biều-Thành phố HuếKhoá luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, sản xuất cây ăn quả đóng vai trò quan trọng trong nền nôngnghiệp của nhiều nước trên thế giới. Cây ăn quả không chỉ làm tăng giá trị củangành nông nghiệp mà còn kéo theo sự phát triển của các ngành liên quan khác.uếViệt Nam là một trong những nước có lợi thế trong việc phát triển sản xuất cây ănquả, một số loại trái cây rất nổi tiếng có giá trị kinh tế cao lại tốt cho sức khỏe,Hđược sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế hiện đang có xu hướng xuất khẩu như bưởiNăm Roi, Thanh long...tếCây bưởi Thanh trà là loại đặc sản của Thừa Thiên Huế, tồn tại và pháttriển lâu đời, không những là biểu hiện của nền ẩm thực đất cố đô Huế mà còn góphphần tạo thu nhập nâng cao đời sống cho một bộ phận dân cư. Thanh trà thuộc họinbưởi nhưng đặc biệt chỉ trồng được ở Thừa Thiên Huế. Và ngay trên vùng đất này,cKcũng chỉ có một số xã ven bờ sông Hương mới trồng thành công giống cây trái“quý phái khó tính” này như Thủy Biều, Hương Trà, Hương Long. Tuy nhiên,hiện nay để tìm được những cây Thanh trà thuần chủng là rất ít, theo thống kê gầnhọđây thì trên đất Huế chỉ còn trên 100 cây Thanh trà theo đúng nghĩa của nó (báotuổi trẻ), do Thanh trà đã bị lai tạp nhiều nên đang dần mất đi những hương vịĐạitruyền thống vốn có của nó.Một trong những địa phương thuận lợi cho việc phát triển cây Thanhh tràkhông thể không nhắc đến xã Thủy Biều. Trước khi tỉnh Thừa Thiên Huế chínhthức tham gia vào đề tài Thanh trà thì từ năm 2004, HTX Nông Nghiệp Thủy Biềucũng đã dán tem riêng khi đưa Thanh trà của HTX ra thị trường. Thủy Biều là xãcó vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội phù hợp để phát triển cây ăn quả theonhiều hướng khác nhau. Đặc biệt Thủy Biều nằm trên lưu vực sông Hương nênhằng năm được bồi đắp một lượng phù sa lớn. Chính quyền địa phương nhận thấyđặc sản Thanh trà là loại cây kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tếcủa địa phương. Cây Thanh trà đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người laoSVTH: Thân Thị Thuý1Khoá luận tốt nghiệpđộng, sử dụng hợp lý và hiệu quả vùng đất phù sa, đem lại thu nhập cao cho ngườidân, đồng thời tạo đà cho phát triển xã hội.Tuy nhiên, qua thời gian có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà thươnghiệu Thanh trà Thủy Biều tuy đã được xây dựng từ lâu nhưng thương hiệu của nóvẫn chưa phát huy hết tiềm năng vốn có. Hiện nay, một điều mâu thuẫn đang xảyra trong việc sản xuất Thanh trà ở Thủy Biều. Tuy giống Thanh trà gốc đã đượcngười dân ở đây trồng từ lâu đời, xưa kia thì mọi người thấy giống quả ngon nênuếtrồng trong vườn nhà để phục vụ nhu cầu của gia đình và để biếu những ngườithân, sau này thấy có hiệu quả kinh tế nên đã mở rộng quy mô sản xuất. CâyHThanh trà gốc cho ra những quả Thanh trà thơm ngon, đặc trưng hương vị truyềnthống nhưng lại rất khó trồng, do quá nhiều sâu bệnh làm cho cây Thanh trà thuầntếchủng rất dễ bị chết nên bà con nơi đây đã chuyển sang trồng những cây Thanh tràghép trên gốc bưởi với hi vọng tỷ lệ sống của loại cây này sẽ cao hơn. Mặt kháchđịa phương muốn nhân rộng loại cây trái đặc thù này, hướng đến việc cung cấpinloại trái cây đặc sản cho thị trường, nhằm đa dạng hóa cây trồng, nâng cao giá trịcKkinh tế, tăng thu nhập cho người dân...Để phục vụ cho việc mở rộng diện tíchtrồng Thanh trà, chính quyền địa phương đã khuyến khích bà con nhân dân trồngthanh trà ghép trên gốc bưởi để khắc phục một số nhược điểm trên cây Thanh tràhọchính gốc. Và kết quả đúng như vậy, tuy giống Thnah trà ghép có thể khắc phụcđược một số nhược điểm của cây Thanh trà gốc nhưng sản phẩm của cây ThanhĐạitrà ghép không thể thơm ngon như Thanh trà chính gốc.Vì thế cần có những định hướng đi kèm hành động để duy trì và phát triểnnhững vườn cây Thanh trà thuần chủng, không bị lai tạp, tạo ra những quả Thanhtrà thơm ngon mang hương vị truyền thống xưa kia để khẳng định bền vững vàphát huy thương hiệu “Thanh trà Huế”.Xuất phát từ yêu cầu đó tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu về triển vọng pháttriển cây Thanh trà ở xã Thủy Biều - Thành phố Huế” làm khóa luận tốtnghiệp của mình.SVTH: Thân Thị Thuý2Khoá luận tốt nghiệp2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế cũng nhưnhững giá trị cuộc sống mà cây Thanh trà mang lại cho con người.- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình sản xuất Thanh trà ở xã Thủy Biều.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Thanh trà trênđịa bàn xã mà vẫn giữ nguyên vẹn chất lượng, hương vị Thanh trà xưa, đồng thờiphát triển thương hiệu “Thanh trà Huế” bền vững.uế3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tình trạng sản xuất và nhữngHtriển vọng phát triển của Thanh trà tại bốn thôn có trồng nhiều Thanh trà ở xãThủy Biều, đó là: Lương Quán, Trung Thượng, Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu về triển vọng phát triển cây Thanh trà ở xã Thủy Biều-Thành phố HuếKhoá luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, sản xuất cây ăn quả đóng vai trò quan trọng trong nền nôngnghiệp của nhiều nước trên thế giới. Cây ăn quả không chỉ làm tăng giá trị củangành nông nghiệp mà còn kéo theo sự phát triển của các ngành liên quan khác.uếViệt Nam là một trong những nước có lợi thế trong việc phát triển sản xuất cây ănquả, một số loại trái cây rất nổi tiếng có giá trị kinh tế cao lại tốt cho sức khỏe,Hđược sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế hiện đang có xu hướng xuất khẩu như bưởiNăm Roi, Thanh long...tếCây bưởi Thanh trà là loại đặc sản của Thừa Thiên Huế, tồn tại và pháttriển lâu đời, không những là biểu hiện của nền ẩm thực đất cố đô Huế mà còn góphphần tạo thu nhập nâng cao đời sống cho một bộ phận dân cư. Thanh trà thuộc họinbưởi nhưng đặc biệt chỉ trồng được ở Thừa Thiên Huế. Và ngay trên vùng đất này,cKcũng chỉ có một số xã ven bờ sông Hương mới trồng thành công giống cây trái“quý phái khó tính” này như Thủy Biều, Hương Trà, Hương Long. Tuy nhiên,hiện nay để tìm được những cây Thanh trà thuần chủng là rất ít, theo thống kê gầnhọđây thì trên đất Huế chỉ còn trên 100 cây Thanh trà theo đúng nghĩa của nó (báotuổi trẻ), do Thanh trà đã bị lai tạp nhiều nên đang dần mất đi những hương vịĐạitruyền thống vốn có của nó.Một trong những địa phương thuận lợi cho việc phát triển cây Thanhh tràkhông thể không nhắc đến xã Thủy Biều. Trước khi tỉnh Thừa Thiên Huế chínhthức tham gia vào đề tài Thanh trà thì từ năm 2004, HTX Nông Nghiệp Thủy Biềucũng đã dán tem riêng khi đưa Thanh trà của HTX ra thị trường. Thủy Biều là xãcó vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội phù hợp để phát triển cây ăn quả theonhiều hướng khác nhau. Đặc biệt Thủy Biều nằm trên lưu vực sông Hương nênhằng năm được bồi đắp một lượng phù sa lớn. Chính quyền địa phương nhận thấyđặc sản Thanh trà là loại cây kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tếcủa địa phương. Cây Thanh trà đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người laoSVTH: Thân Thị Thuý1Khoá luận tốt nghiệpđộng, sử dụng hợp lý và hiệu quả vùng đất phù sa, đem lại thu nhập cao cho ngườidân, đồng thời tạo đà cho phát triển xã hội.Tuy nhiên, qua thời gian có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà thươnghiệu Thanh trà Thủy Biều tuy đã được xây dựng từ lâu nhưng thương hiệu của nóvẫn chưa phát huy hết tiềm năng vốn có. Hiện nay, một điều mâu thuẫn đang xảyra trong việc sản xuất Thanh trà ở Thủy Biều. Tuy giống Thanh trà gốc đã đượcngười dân ở đây trồng từ lâu đời, xưa kia thì mọi người thấy giống quả ngon nênuếtrồng trong vườn nhà để phục vụ nhu cầu của gia đình và để biếu những ngườithân, sau này thấy có hiệu quả kinh tế nên đã mở rộng quy mô sản xuất. CâyHThanh trà gốc cho ra những quả Thanh trà thơm ngon, đặc trưng hương vị truyềnthống nhưng lại rất khó trồng, do quá nhiều sâu bệnh làm cho cây Thanh trà thuầntếchủng rất dễ bị chết nên bà con nơi đây đã chuyển sang trồng những cây Thanh tràghép trên gốc bưởi với hi vọng tỷ lệ sống của loại cây này sẽ cao hơn. Mặt kháchđịa phương muốn nhân rộng loại cây trái đặc thù này, hướng đến việc cung cấpinloại trái cây đặc sản cho thị trường, nhằm đa dạng hóa cây trồng, nâng cao giá trịcKkinh tế, tăng thu nhập cho người dân...Để phục vụ cho việc mở rộng diện tíchtrồng Thanh trà, chính quyền địa phương đã khuyến khích bà con nhân dân trồngthanh trà ghép trên gốc bưởi để khắc phục một số nhược điểm trên cây Thanh tràhọchính gốc. Và kết quả đúng như vậy, tuy giống Thnah trà ghép có thể khắc phụcđược một số nhược điểm của cây Thanh trà gốc nhưng sản phẩm của cây ThanhĐạitrà ghép không thể thơm ngon như Thanh trà chính gốc.Vì thế cần có những định hướng đi kèm hành động để duy trì và phát triểnnhững vườn cây Thanh trà thuần chủng, không bị lai tạp, tạo ra những quả Thanhtrà thơm ngon mang hương vị truyền thống xưa kia để khẳng định bền vững vàphát huy thương hiệu “Thanh trà Huế”.Xuất phát từ yêu cầu đó tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu về triển vọng pháttriển cây Thanh trà ở xã Thủy Biều - Thành phố Huế” làm khóa luận tốtnghiệp của mình.SVTH: Thân Thị Thuý2Khoá luận tốt nghiệp2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế cũng nhưnhững giá trị cuộc sống mà cây Thanh trà mang lại cho con người.- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình sản xuất Thanh trà ở xã Thủy Biều.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Thanh trà trênđịa bàn xã mà vẫn giữ nguyên vẹn chất lượng, hương vị Thanh trà xưa, đồng thờiphát triển thương hiệu “Thanh trà Huế” bền vững.uế3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tình trạng sản xuất và nhữngHtriển vọng phát triển của Thanh trà tại bốn thôn có trồng nhiều Thanh trà ở xãThủy Biều, đó là: Lương Quán, Trung Thượng, Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Phát triển cây Thanh trà Cây Thanh trà Triển vọng phát triển cây Thanh trà Sản xuất Thanh trà Hương vị Thanh tràGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1722 15 0 -
72 trang 1088 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 331 1 0
-
53 trang 327 0 0