Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa hiện đại hóa thơ đầu thế kỷ XX trong

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 806.82 KB      Lượt xem: 51      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 119,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa hiện đại hóa thơ đầu thế kỷ XX trong "Hai giọt lệ" của Tương Phố - Đông Hồ giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái lược trở lại về diện mạo thơ ca Việt Nam trên văn đàn công khai đầu thế kỉ XX; ý nghĩa hiện đại hóa của “Hai giọt lệ”; vị trí của Đông Hồ và Tương Phố trong tổng thể bối cảnh giao thời của Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa hiện đại hóa thơ đầu thế kỷ XX trong TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN HỌC VIỆT NAM ĐỀ TÀI Người hướng dẫn: Thầy Phạm Văn Phúc Người thực hiện: Sinh viên Nguyễn Thị Thu Nga MSSV: K35.601.059 Niên khóa: 2009 - 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2013 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bài khóa luận, em đã được tiếp xúc và rèn luyện nhiều hơn về kiến thức chuyên môn lẫn nghiệp vụ. Em xin chân thành cám ơn thầy Phạm Văn Phúc với sự hướng dẫn, góp ý của thầy để em hoàn thành khóa luận này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Nga MỤC LỤC Phần thứ nhất ...................................................................................................................4 DẪN NHẬP .....................................................................................................................4 I. Lý do chọn đề tài ................................................................................................4 II. Lịch sử vấn đề ....................................................................................................5 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................20 IV. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................20 Phần thứ hai: NỘI DUNG .............................................................................................22 CHƯƠNG I: KHÁI LƯỢC TRỞ LẠI VỀ DIỆN MẠO THƠ CA VIỆT NAM TRÊN VĂN ĐÀN CÔNG KHAI ĐẦU THẾ KỈ XX ...............................................................22 I. Bối cảnh lịch sử xã hội của diện mạo thơ trên văn đàn công khai đầu thế kỉ XX ..24 II. Bối cảnh văn học của thơ và diện mạo thơ ca giai đoạn .......................................26 II.1. Bối cảnh văn học của thơ: những đặc điểm chính của văn học trên văn đàn công khai .................................................................................................................28 II.2. Diện mạo thơ: những đặc điểm riêng của thơ ca giai đoạn ............................31 II.2.1. Một giai đoạn ôn tập lại các thể loại .........................................................31 II.2.2. Tình trạng đình đốn về nghệ thuật ............................................................34 II.2.3. Điểm qua các khuynh hướng và các nhà thơ ............................................36 II.2.4. Một số nhà thơ tiêu biểu...............................................................................40 CHƯƠNG II: Ý NGHĨA HIỆN ĐẠI HÓA CỦA “HAI GIỌT LỆ” .............................49 I. Khái quát chung ......................................................................................................49 I.1. Hoàn cảnh sáng tác ...........................................................................................49 I.1.1.“GIỌT LỆ THU” (TƯƠNG PHỐ) .............................................................49 I.1.2.“LINH PHƯỢNG KÍ” (ĐÔNG HỒ) ..........................................................50 I.2. Khái niệm “hiện đại hóa” trong văn học ..........................................................51 I.2.1. Khái niệm “hiện đại hóa” ...........................................................................51 I.2.2. Nội dung của hiện đại hoá .........................................................................54 II. Ý nghĩa hiện đại hóa của “Hai giọt lệ” ..................................................................58 II.1. Về phương diện nội dung ................................................................................58 II.2. Về phương diện hình thức ..............................................................................80 CHƯƠNG III: VỊ TRÍ CỦA ĐÔNG HỒ VÀ TƯƠNG PHỐ TRONG TỔNG THỂ BỐI CẢNH GIAO THỜI CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX.......................93 I. Tương Phố ........................................................................................................93 I.1. Đôi nét về tác giả Tương Phố ...........................................................................93 I.2. Sự nghiệp thơ văn và đóng góp của Tương Phố ..............................................94 II. Đông Hồ ..............................................................................................................100 II.1. Đôi nét về tác giả Đông Hồ ...........................................................................100 II.2. Sự nghiệp thơ văn và đóng góp của Đông Hồ ..............................................101 Phần thứ ba: KẾT LUẬN ............................................................................................112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................115 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ...............................................................................118 Phần thứ nhất DẪN NHẬP I. Lý do chọn đề tài Giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ XX có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam. Đây là giai đoạn chuyển tiếp, là “buổi giao thời” giữa hai thời kì văn học, trung đại và hiện đại. Vì vậy văn học giai đoạn này có một đặc điểm nổi bật là sự đan xen cũ – mới, thúc đẩy nhanh nhịp hiện đại hóa văn học. Đấy cũng là cơ hội cho sự vậ ...

Tài liệu được xem nhiều: