Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Những nét đặc trưng về văn hóa kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt - Nhật

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.59 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Những nét đặc trưng về văn hóa kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt - Nhật khái quát về văn hoa kinh doanh và đàm phán thương mại quốc tế. Những nét đặc trưng về văn hoa kinh doanh trong đàm phân thương mại Việt- Nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Những nét đặc trưng về văn hóa kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt - Nhật Jtlụx> lụcLời mở đầuChương 1: Khái quát về vãn hoa kinh doanh và đàm phán thương mạiquốc tế Ìì. Khái niệm văn hoa kinh doanh vã đàm phán thương mại quốc tế ÌÌ .Văn hoa và văn hoa kinh doanh Ì2. Đàm phán và đàm phán thương mại quốc tế 11li. Vai trò của vãn hoa kinh doanh đối vói đàm phán thương mại quốc tế 21Ì .Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán thương mại quốc tế 212. Vai trò của yếu tố văn hoa kinh doanh đến đàm phán thương mại quốc tế 23Chương 2: Những nét đặc trưng về văn hoa kinh doanh trong đàm phânthương mại Việt- Nhật 27ì. Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản 271. Nền kinh tế Nhật Bản 272. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 30li. Đặc trưng về văn hoa kinh doanh của Nhật Bản 351. Văn hoa và con người Nhật Bản 352. Những nét giống và khác nhau giữa vãn hoa kinh doanh Việt Nam và NhậtBản 41IU. Những nét đặc trưng về văn hoa kinh doanh trong đàm phán thương mạiViệt Nhật 501. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 502. Giai đoạn đàm phán 543. Giai đoạn kết thúc đàm phán và sau đàm phán 61Chương 3: Những kinh nghiệm và kiến nghị cho các doanh nghiệp nhằmvận dụng yếu tố văn hoa kinh doanh để nâng cao hiệu quả đàm phánthương mại Việt-Nhật 64ì. Những kinh nghiệm nhằm vận dụng yếu tố văn hoa kinh doanh để nâng caohiệu quả đàm phán thương mại Việt- Nhật 641. Chuẩn bị kỹ càng và thu thập đầy đủ thông tin 642. Xây dựng chiến lược đàm phán thích hợp 673. Những lưu ý trong quá trình đàm phán 68li. Kiến nghị đối vội các doanh nghiệp trong việc vận dụng yếu tố vãn hóakinh doanh dể nâng cao hiệu quả đàm phán thương mại Việt Nhật 701. Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của đàm phán và những khác biệt về vănhóa kinh doanh trong đàm phán thương mại quốc tế 702. Nâng cao trình độ, phẩm chất của cán bộ đàm phán VI3. Tăng cường các hoạt động tìm hiểu thị trường, tìm hiểu đối tác 734. Xây dựng văn hóa kinh doanh cho riêng mình 74Kết luậnTài liệu tham khảo £M mề đầu. Ngày 21/9/2003 Nhật Bản và V i ệ t N a m long trọng tổ chức lễ k ỷ n i ệ m30 năm ngày thiết lập m ố i quan hệ ngoại giao giữa hai nước. 30 n ă m là m ộ tchặng đường dài đối v ớ i lịch sẫ phát triển đất nước v ớ i bao nhiêu biến cố, đổithay nhưng vẫn là quá ngắn đối với một m ố i quan hệ hữu nghị, hợp tác cùngphát triển của hai quốc gia. Nhật Bản và V i ệ t Nam đểu mong m u ố n m ố i quanhệ ấy không chỉ kéo dài m à còn ngày m ộ t mật thiết, vững bền. Đ ã hai n ă m trôiqua t ừ sau lễ kỷ niệm, Chính phủ, nhân dân hai nước vẫn tiếp tục củng cố,phát triển m ố i quan hệ ngoại giao, k i n h tế qua nhiều hoạt dộng cụ thể và thiếtthực để những lễ kỉ n i ệ m tiếp theo trong tương lai sẽ càng có ý nghĩa hơn nữa.Đ ố i v ớ i V i ệ t Nam, Nhật Bản là một người bạn t i n cậy, m ộ t đ ố i tác k i n h t ếhàng đầu. C ó thể nói, đó là m ộ t thực tế trong hơn ba mươi năm qua m à m i n hchứng là những hoạt động viện trợ, hợp tác hết sức quý báu của Nhật Bản đốivới V i ệ t Nam ngay cả trong thời kỳ chúng ta bị M ỹ cấm vận. Trong x u t h ế h ộ inhập của k i n h tế t h ế giới thì quan hệ hợp tác với Nhật Bản càng có ý nghĩa đốivới V i ệ t Nam, nhất là k h i chúng ta sắp sẫa gia nhập WTO, nhiều cơ h ộ i m ở rađồng thời nhiều thách thức cũng đang chờ đợi. Phát triển m ố i quan hệ giao lưukinh tế với Nhật Bản sẽ giúp chúng ta tranh thủ được những giúp đỡ quý báucủa bạn đồng thòi có cơ h ộ i tiếp xúc, học h ỏ i những tiến bộ khoa học côngnghệ của một nền k i n h tế hiện đại, qua đó rút ngắn khoảng cách v ớ i các nướcphát triển và góp phần đưa nền k i n h t ế nước ta vượt qua những thách thức,cam go phía trước. Đ ể đẩy mạnh m ố i quan hệ hợp tác ấy thì không chỉ cần ởcác động thái tích cực giữa hai Chính phủ m à quan trọng hơn là những n ỗ lựctừ phía các doanh nghiệp. Mặc dù giao lưu k i n h tế thương mại giữa hai nướcđã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn nhưng không thể phủ nhận m ộ t thực tếlà các doanh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: