Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 585.80 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động dịch vụ huy động vốn nói riêng tại NHNo & PTNT Lộc Hà; tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của chi nhánh; đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn; đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Lộc Hà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lộc Hà - Hà TĩnhKhoá luận tốt nghiệpPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tàiHệ thống ngân hàng ngày nay đang phát triển mạnh mẽ và được coi như xươngsống của nền kinh tế. Trong điều kiện thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệphát triển chưa mạnh như Việt Nam, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong việclàm trung gian giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa tác nhân thừa vốn và tác nhân thiếu vốn.Tuy nhiên nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ souếvới tổng nguồn vốn nhàn rỗi của toàn xã hội.Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với bảnHthân ngân hàng thương mại và đối với xã hội, bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thươngmại huy động được tạo thành nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụtếsinh lời chủ yếu - hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quả của hoạt động huy độnghvốn là tạo ra nguồn “ tài nguyên” để ngân hàng thương mại đáp ứng các nhu cầu choinnền kinh tế.Hiện nay hầu hết các NHTM đều nằm trong tình trạng thiếu vốn trung, dài hạn,cKgặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm các nguồn vốn ổn định với chi phí hợp lý vàphù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Do vậy, yêu cầu về tăng cường huy động vốn vớihọquy mô và chất lượng cao là hết sức cần thiết cho các NHTM.Là một bộ phận của hệ thống ngân hàng Việt Nam, NHNo & PTNT khu vựcLộc Hà - Hà Tĩnh cũng đã và đang nỗ lực không ngừng để khẳng định vị thế của mìnhĐạitrong công tác huy động vốn nhằm đáp ứng cho nhu cầu tín dụng của nền kinh tế nóichung và khu vực nói riêng.Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế nóichung và hoạt động của Agribank nói riêng, tôi lựa chọn đề tài “phân tích hoạt độnghuy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lộc Hà- Hà Tĩnh”.1.2 Mục đích nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt độngdịch vụ huy động vốn nói riêng tại NHNo & PTNT Lộc Hà.Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của chi nhánh.Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn.Phạm Thị HàLớp K40TKKD1Khoá luận tốt nghiệpĐề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của chi nhánhNHNo & PTNT Lộc Hà.1.3 Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu về tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo &PTNT Lộc Hà – Hà Tĩnh và những khó khăn, tồn tại của chi nhánh trong hoạt độnghuy động vốn.1.4 Phương pháp nghiên cứuuếTrong quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:♦ Phương pháp quan sátH♦ Phương pháp thống kê, bao gồm:▪ Phương pháp phân tổtế▪ Phương pháp DSTG▪ Phương pháp dự báoh▪ Phương pháp phỏng vấn trực tiếpcK1.5 Nội dung nghiên cứuin▪ Phương pháp thu thập thông tinNội dung của khoá luận gồm có 3 phần:PHẦN I: Đặt vấn đềhọPHẦN II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Gồm có 2 chương:CHƯƠNG I: Tổng quan chung về nghiệp vụ huy động vốn trong NHTMĐạiCHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo &PTNT Huyện Lộc Hà – Hà TĩnhPHẦN III: Kết luận và giải pháp.1.6 Phạm vi nghiên cứuVới thời gian tập không lâu cũng như kiến thức còn hạn chế, tôi chỉ tiến hànhphân tích về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT Lộc Hà – Hà Tĩnh.Do còn những hạn chế như vậy nên đề tài không tránh những thiếu xót, rất mong nhậnđược sự góp ý của tất cả các thầy cô, Ban lãnh đạo, các anh chị ở ngân hàng và các bạnđọc để đề tài được hoàn thiện hơn.Phạm Thị HàLớp K40TKKD2Khoá luận tốt nghiệpPHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ HUYĐỘNG VỐN1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng thương mạiuếBản thân ngân hàng đã có lịch sử vài chục thế kỷ phát triển, tính ngược cả vềtrước Công Nguyên.HNgân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý chonhững người chủ sở hữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả chotếngười giữ một khoản tiền công. Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho nhữngngười gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, và đa đại diện cho các vật có giáhtrị như vậy là tiền, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những người có tiền. Khi xãinhội phát triển, thương mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinhcKnhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội. Khi nắm trong tay một lượng tiền, nhữngngười giữ tiền nảy ra một nhu cầu cho vay số tiền đó, vì lượng tiền trong tay họ khôngphải bao giờ cũng bị đòi trong cùng một thời gian, tức là có độ chênh lệch lượng tiềnhọcần gửi và lượng tiền cần rút của người chủ sở hữu. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiênnhưng cơ bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.ĐạiTheo thời gian, ngân hàng đã phát triển qua nhiều hình thái, theo xu thế ngàycàng mở rộng. Sự mở rộng thể hiện ở lượng dịch v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: