Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phú Vang – Tỉnh thừa thiên Huế

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế, nhận biết và đo lường rủi ro lãi suất; từ đó đề ra một số biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất đối với Agribank Phú Vang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phú Vang – Tỉnh thừa thiên HuếiĐạngườTrĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG------------cKhọKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCinhPHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠINGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNHHUYỆN PHÚ VANG – TỈNH THỪA THIÊN HUẾtếĐạNGUYỄN THỊ NHƯ ÝihọcHuKhóa 2012 - 2016ếiĐạngườTrĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG------------------cKhọKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCinhPHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠItếNGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNHHUYỆN PHÚ VANG – TỈNH THỪA THIÊN HUẾihĐạọcSinh viên thực hiện:Giảng viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Như ÝThS. Phạm Quốc KhangKhóa: 2012 - 2016ếHuế, tháng 5 năm 2016HuLớp: K46 – Ngân hàngiĐạngườTrQua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế Huế, được sự chỉbảo và giảng dạy tận tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô khoa Tài chính –Ngân hàng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức về lý thuyết và thực hành trongsuốt thời gian học ở trường. Và trong thời gian thực tập tại Ngân hàng AgribankChi nhánh Huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế tôi đã có cơ hội áp dụng nhữngkiến thức học ở trường vào thực tế ở Ngân hàng, đồng thời học hỏi được nhiều kinhcKhọnghiệm thực tế tại đây. Cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp của mình.Từ những kết quả đạt được này,tôi xin chân thành cám ơn:Quý thầy cô trường Trường Đại học Kinh tế Huế, đã truyền đạt cho tôinhững kiến thức bổ ích trong thời gian qua. Đặc biệt, là thầy Phạm Quốc Khang đãinhtận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.Ban Giám đốc, các Cô, Chú, Anh, Chị tại Ngân hàng Agribank Phú Vang đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập.tếMặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.Song do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tếĐạcông việc Ngân hàng cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân không thấy được. Tôi rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và Ban lãnh đạo, các Cô, Chú, Anh,ihChị trong Ngân hàng để báo cáo tốt nghiệp đạt được kết quả tốt hơn.ọcTôi xin chân thành cảm ơn!Sinh viênHuNguyễn Thị Như ÝếiiĐạngườTrTÓM TẮT KHÓA LUẬNĐề tài “Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Huyện Phú Vang – Tỉnh ThừaThiên Huế” trong giai đoạn từ năm 2013 – 2015 bằng mô hình tái định giá để đolường rủi ro lãi suất. Lãi suất từ trước đến nay được xem như là một công cụ hữuhiệu để các ngân hàng giành giật thị phần khách hàng. Với việc áp dụng mức lãisuất huy động cao để thuyết phục khách hàng gửi tiền và lãi suất cho vay lại thấp đểkhuyến khích khách hàng vay vốn, từ đó gây ra nhiều rủi ro cho ngân hàng. Rủi rocKhọlãi suất vẫn xuất hiện và tác động đến nhiều mặt hoạt động của ngân hàng. Khóaluận tốt nghiệp được thực hiện với ba mục tiêu: thứ nhất, phân tích rủi ro lãi suất tạiAgribank Chi nhánh Huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế bằng mô hình táiđịnh giá qua đó thấy được nguy cơ rủi ro lãi suất mà ngân hàng đang phải đối mặt;thứ hai, đánh giá những kết quả, hạn chế của công tác phòng ngừa rủi ro tại Chiinhnhánh; thứ ba, đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi rolãi suất trong hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Vang.Đề tài cơ bản đã giải quyết được mục tiêu đề ra, đặc biệt đã dựa vào số liệutếkinh doanh của Chi nhánh bằng việc ứng dụng mô hình tái định giá đã thấy rằng:giai đoạn 2013 – 2015, Chi nhánh luôn duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm vớiĐạtrạng thái nhạy cảm NV, điều này khiến cho ngân hàng không gặp phải rủi ro lãisuất khi lãi suất giảm trong giai đoạn này. Tuy nhiên với tỷ lệ nhạy cảm như hiệnnay nếu Chi nhánh không quan tâm đến việc cân bằng tỷ lệ này có thể gây nên rủiihro lãi suất lớn khi gặp phải sự biến đổi lãi suất tăng trên thị trường.Từ những phân tích và đánh giá tình trạng trên, tác giả cũng đã nêu nhữngọcthành tựu và hạn chế của Chi nhánh trong quản trị rủi ro lãi suất và cả nguyên nhânlàm cơ sở đề xuất các giải pháp hợp lý để Ban lãnh đạo Agribank Phú Vang thamHukhảo nhằm tăng hiệu quả công tác quản trị rủi ro lãi suất.ếiiiĐạngườTrDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTÝ nghĩaViết tắtAgribankAgribank Phú VanginhcKhọNHNNNHTMNHTWNNNXBNVTCTDTCKTTMCPTSVNVND: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chinhánh Huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế.: Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng thương mại: Ngân hàng Trung Ương: Nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: