Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và định lượng thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ nghệ vàng ở Thanh Hóa

Số trang: 55      Loại file: doc      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 27,500 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây thuốc. Cho tới nay có khoảng 12000 loài thực vật được phát hiện, trong đó các loài được sử dụng làm thuốc chiếm khoảng 26-30%. Từ các chất cóhoạt sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, người ta tìm cách biến đổi cấu trúc hóa học của chúng thành các chất có hoạt tính sinh học mới cao hơn, ưu việt hơn những loại thuốc sản xuất hoàn toàn bằng con đường tổng hợp. Vì vậy,việc nghiên cứu các hợp chất tự nhiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và định lượng thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ nghệ vàng ở Thanh HóaKhoá luận tốt nghiệp  Luận văn tốt nghiệpĐề tài: Phân tích và định lượng thành phần hóahọc của tinh dầu thân rễ nghệ vàng ở Thanh Hóa  1Lê Thị Tú K1 ĐHSP Lý - HoáKhoá luận tốt nghiệp  Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Th ịHường đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Hoá h ọc - khoa Khoa h ọc t ựnhiên - trường Đại học Hồng Đức đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài. Cảm ơn trung tâm giáo dục và phát triển sắc ký Việt Nam (EDC Vi ệtNam) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài này.  2Lê Thị Tú K1 ĐHSP Lý - HoáKhoá luận tốt nghiệp  MỤC LỤC TrangPhần A: Mở đầu. 5 I. Lý do chọn đề tài 5 II. Mục đích nghiên cứu 6 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7 V. Giả thuyết khoa học 7 VI. Phương pháp nghiên cứu 7 VII. Tính mới mẻ của đề tài 7Phần B: Nội dung 9Chương I: Tổng quan 9 1.Sơ lược về thực vật, thành phần hoá học và ứng dụng của tinh dầu họ Gừng 91.1. Phân loại khoa học 101.2. Hệ thống phân loại 101.3. Sơ lược về các cây thuộc họ Gừng ở nước ta 10 2.Vài nét chung về thực vật và thành phần thân rễ cây nghệ vàng 202.1. Vài nét chung về thực vật cây nghệ vàng 202.2. Thành phần hoá học thân rễ cây nghệ vàng 21 3.Vài nét chung về tinh dầu 223.1. Phân loại tinh dầu 223.2. Trạng thái thiên nhiên và phân bố 233.3. Tính chất vật lý của tinh dầu 23  3Lê Thị Tú K1 ĐHSP Lý - HoáKhoá luận tốt nghiệp 3.4. Thành phần hóa học của tinh dầu 24 4.Một số nét cơ bản về lý thuyết sắc ký và phương pháp khôí phổ 254.1. Lý thuyết cơ bản về sắc ký 254.2. Lý thuyết sắc kí phân giải cao 274.3. Một số nét cơ bản về phương pháp phổ khối lượng 29 5.Xác định thành phần tinh dầu theo phương pháp dược điển Việt Nam 345.1. Phương pháp thu hái và bảo quản mẫu 345.2. Định lượng tinh dầu 34 6.Phương pháp xác định thành phần hoá học của tinh dầu 356.1. Phân tích trên máy sắc ký PACKARD – 428 356.2. Phương pháp sắc ký khí khối phổ ký liên hợp 36 Chương II. Thực nghiệm 37 1.Lấy mẫu 371.1. Địa điểm và điều kiện lấy mẫu 371.2. Cách bảo quản và chưng cất 37 2.Chưng cất tinh dầu 38 3.Chiết và bảo quản tinh dầu 38 4. Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu bằng phương pháp sắc ký phân giải cao GC – MS 39 Chương III: Kết quả và thảo luận 40 I. Kết quả chưng cất tinh dầu thân rễ nghệ vàng 40  4Lê Thị Tú K1 ĐHSP Lý - HoáKhoá luận tốt nghiệp  II. Thành phần hoá học của tinh dầu thân rễ nghệ vàng 43Phần C: Kết luận 57Tài liệu tham khảo 58Phụ lục  5Lê Thị Tú K1 ĐHSP Lý - HoáKhoá luận tốt nghiệp  Phần A: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề ...

Tài liệu được xem nhiều: