Danh mục

Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, thực tiễn tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.58 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, thực tiễn tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội" nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tại TAND TP Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, thực tiễn tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬNPHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG,THỰC TIỄN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ và tên tác giả: Phạm Thị Mơ Hệ đào tạo: Đại học chính quy Khoá học: 2020 – 2024 Lớp: 2005LHOD Mã sinh viên: 2005LHOD060 HÀ NỘI – NĂM 2024 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬNPHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG,THỰC TIỄN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ và tên tác giả: Phạm Thị Mơ Người hướng dẫn: ThS. Đoàn Thị Vượng Hệ đào tạo: Chính quy Khoá học: 2020 – 2024 Lớp: 2005LHOD Mã sinh viên: 2005LHOD060 HÀ NỘI – NĂM 2024 LỜI CAM ĐOAN Sinh viên Phạm Thị Mơ – lớp 2005LHOD, Khoa Nhà nước và Pháp luật, Họcviện Hành chính Quốc gia, xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp “Pháp luật về giảiquyết tranh chấp lao động, thực tiễn tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội” là hoàntoàn do tôi thực hiện trong thời gian qua dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. ĐoànThị Vượng. Các nội dung, kết quả nghiên cứu được trình bày trong đề tài đảm bảotính trung thực, chính xác, khách quan và chưa được công bố bởi tác giả nào, khôngcó sự sao chép hoặc sử dụng kết quả của các khoá luận khác. Bên cạnh đó, khoá luậncó sử dụng thêm tài liệu tham khảo từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài đượctrích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng về lời cam đoan của mình. Người cam đoan Phạm Thị Mơ LỜI CẢM ƠN Trước tiên với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành nhất cho phép tôiđược gửi lời cảm ơn đến các giảng viên Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Hànhchính Quốc gia đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cũng như tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, rèn luyện và nghiên cứu để hoàn thànhkhoá luận tốt nghiệp của mình. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Đoàn Thị Vượng đã luôn tậntình hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý cho tôi giải quyết những khó khăn, vướng mắctrong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô, bạn bè đã luôn khích lệ,động viên tôi trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp tôi không tránhkhỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét củacác giảng viên để khoá luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLLĐ: Bộ luật lao độngNLĐ: Người lao độngNSDLĐ: Người sử dụng lao độngNXB: Nhà xuất bảnTAND: Toà án nhân dânTANDTC: Toà án nhân dân tối caoUBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNGBảng 2.2.1. Tổng số vụ tranh chấp lao động Toà án nhân dân hai cấp Thành phố HàNội đã thụ lý từ năm 2019 đến năm 2023Bảng 2.2.2. Tổng số vụ tranh chấp lao động Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội đãthụ lý từ năm 2019 đến năm 2023Bảng 2.2.3. Tổng số vụ tranh chấp lao động Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội đãthụ lý và giải quyết từ năm 2019 đến năm 2023 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................12. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài....................................................................23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ................................................................3 3.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................................3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài .................................................................3 4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3 4.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................45. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................46. Kết cấu đề tài ...........................................................................................................4CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP LAO ĐỘNG ................................................................................... 51.1. Những vấn đề cơ bản về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động5 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại tranh chấp lao động...............................5 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm giải quyết tranh chấp lao động .............................101.2. Mục đích điều chỉnh pháp luật đối với giải quyết tranh chấp lao động .............151.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thi hành pháp luật về giải quyết tranh chấplao động .....................................................................................................................161.4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động ........................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: