Danh mục

Khoá luận tốt nghiệp: Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.96 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 47,500 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam" nhằm hệ thống hóa lý luận về công tác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ; qua hoạt động thực tiễn để đánh giá về thực trạng phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam; xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoá luận tốt nghiệp: Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮTẠI TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp ngành: VĂN THƯ LƯU TRỮ Người hướng dẫn: THS. NGUYỄN NGỌC LINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LAN ANH Mã số sinh viên: 2005VTLA002 Khóa: 2020-2024 Lớp: 2005VTLA Hà Nội, 2024 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài khóa luận về đề tài “Phát huy giá trị tài liệu lưutrữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam” là kết quả nghiên cứucủa chính em. Các số liệu và kết quả được trình bày trong đề tài là trung thực.Những sao chép, trích dẫn đều được chú thích rõ ràng. Em xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2024 Sinh viên Nguyễn Lan Anh LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp về “Phát huy giá trị tài liệulưu trữ tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam”, em xin gửi lời cảmơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Ngọc Linh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trongsuốt quá trình định hướng cũng như quá trình hoàn thiện khóa luận. Em xinchân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng,Học viện Hành chính Quốc gia đã truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập tạitrường. Bên cạnh đó, em xin cảm ơn các anh chị cán bộ nhân viên tại Trung tâmDi sản các nhà khoa học Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi để em có cơ hộitìm hiểu, khảo sát thực trạng phát huy giá trị tài liệu tại Trung tâm. Điều đó đãgiúp em thu thập được số liệu, thông tin chính xác để hoàn thành bài khóa luận. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, tuy nhiên dohạn chế về nhiều mặt trong quá trình thực hiện nên bài làm không tránh khỏinhững khiếm khuyết và sai sót. Em hi vọng sẽ nhận được sự chỉ bảo, đóng gópý kiến của các thầy cô cùng Hội đồng để bài khóa luận tốt nghiệp được hoànthiện và chất lượng hơn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Một số tài liệu liên quan đến quá trình học tập, công tác của PGS.TSPhạm Hồng Nhật (nguyên Chủ nhiệm khoa Công trình Thủy, trường Đại họcXây dựng Hà Nội) ........................................................................................... 19 Ảnh 2: Bản báo cáo đề tài “Thiết kế tối ưu các thí nghiệm hồi quy trongviệc bổ sung hệ trạm quan sát địa chấn trên lãnh thổ Việt Nam (1976-1978)”của GS.TS Nguyễn Quý Hỷ ............................................................................ 20 Ảnh 3: PGS Trần Mạnh Chí, chuyên ngành Y học, nguyên Viện trưởngViện Quân y 103 và bức ký họa hình ảnh cháu Phùng bằng bút bi được ông vẽkhi đóng quân bên bờ sông Bạc, thuộc tỉnh Sekog, Lào – khu vực ngã ba ĐôngDương, Quảng Bình. ....................................................................................... 21 Ảnh 4: Cuốn Đặc san lớp 10B, trường Phổ thông cấp III Liên khu III ởHà Nam (nay là trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định) của PGS.TSPhạm Khắc Hiếu.............................................................................................. 22 Ảnh 5: Thư gửi các con gái của GS, Thiếu tướng Bùi Phan Kỳ .......... 23 Ảnh 6: Lá thư PGS.TS Nguyễn Kim Cẩn (nguyên Trưởng phòng Phântích – Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu) gửi vợ ngày 28-9-1970, không chỉ là câuchuyện tình yêu, gia đình của riêng ông mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềcâu chuyện du học ở Liên Xô thuở đó. ........................................................... 24 Ảnh 7: Bài viết Đọc Hỗn canh hỗn cư - Tiểu thuyết của Nguyễn CôngHoan (Nxb Văn học) của bà Lê Thị Đức Hạnh - một trong những chuyên giavề Nguyễn Công Hoan. ................................................................................... 25 Ảnh 8: Bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng Bí thư Ban chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Joseph Stalin tháng 10-1952 về việc gửingười sang Liên Xô học tập do Kỹ sư Đỗ Đình Thuận (nguyên Vụ phó Vụ Kếhoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) sưu tầm. .............................. 26 Ảnh 9: Bài phát biểu của Giáo sư Tạ Quang Bửu tại Hội nghị về giảngdạy toán lý phổ thông cấp III (Sầm Sơn) ........................................................ 31 Ảnh 10: Nhật ký Điện Biên của Giáo sư Tôn Thất Tùng ..................... 33 Ảnh 11: Lá thư gửi từ chiến trường Điện Biên của Giáo sư Bùi Đại... 33 Ảnh 12: Bài viết của Giáo sư Nguyễn Mạnh Liên về Điện Biên Phủ vàkhóa sinh viên Y50.......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: