Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.36 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát; xác định mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động; xác định mối tương quan giữa mức độ thỏa mãn và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc; xác định cường độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ thỏa mãn công việc của người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An PhátGVHD: ThS. Phạm Phương TrungKhóa luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài.Ngày nay với quan điểm lao động là tài sản quý báu của doanh nghiệp các nhàquản trị đã khám phá ra rằng sự thỏa mãn của người lao động là yếu tố then chốt điđến thành công của doanh nghiệp. Năng suất lao động, thá i độ và tinh thần làm việcchịu ảnh hưởng nhiều bởi mức độ thỏa mãn của người lao động trong công việc. Vìthế, để có một đội ngủ lao động hùng mạnh, các chủ doanh nghiệp không ngại mạnhtay ký các điều khoản thù lao hấp dẫn, sẵn sàng bỏ ra những khoản đầu tư lớn để tạokhông gian làm việc tiện nghi và các chính sách thù lao hấp dẫn, mặc dù vậy vẫn cókhông ít người đang cảm thấy thiếu thỏa mãn với công việc của mình. “Một cuộc khảosát được thực hiện năm 2008 bởi Careerbuilder - một wesite việc làm hàng đầu thếgiới- đã chỉ ra rằng sự bất mãn đang tăng lên trong giới làm công: cứ trong 4 người thìcó một người đang cảm thấy chán nản với việc là m của mình, và số người chán nảnnhư vậy tăng trung bình 20% trong 2 năm gần đây; cứ 6 trong số 10 người được hỏiđề u có ý rời bỏ công việc hiện tại để tìm đến một công việc khác trong vòng 2 nămtới.”(doanhnhan360.com(19/08/2008)).Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động, làm thế nàođể người lao động hài lòng và giảm cảm giác nhàm chán với công v iệc, làm thế nào đểmột nhân viên có tinh thần làm việc thấp đến đâu vẫn có thể trở nên nhiệt tình hănghái. Đây là điều mà các nhà quản trị luôn quan tâm và trăn trở.Đối với các doanh nghiệp sản xuất, để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và ổnđịnh, bên cạnh các máy móc kỹ thuật tiên tiến còn đòi hỏi phải có một đội ngũ côngnhân có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu về chất lượng của thị trường. Đặc biệt đối vớicác công ty trong ngành dệt may. Trong khi đó, một thực tế tồn tại lâu nay của cáccông ty dệt may là thiếu lực lượng lao động và tính ổn định của lực lượng lao độnghiện tại thấp. Theo tính toán của nhiều địa phương và ngành dệt - may, năm 2010, sốlao động tuyển mới chỉ đủ bù đắp số lao động bỏ việc, nên thiếu lao động đang khátrầm trọng, không chỉ lao động kỹ thuật, mà ngay cả lao động phổ thông, giản đơn.Đây chính là rủi ro nhân lực của các công ty dệt may. Công ty cổ phần đầu tư dệt mayThiên An Phát là một công ty non trẻ trong ngành dệt may của Việt Nam. Để có thểSVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp1Khóa luận tốt nghiệpGVHD: ThS. Phạm Phương Trungtồn tại và phát triển, cạnh t ranh với các đối thủ trong vùng và cả nước, một trongnhững yếu tố quan trọng là duy trì và phát triển đội ngũ lao động có tay nghề. Làm saođể công nhân không bỏ việc, để họ luôn muốn làm việc và cống hiến cho công ty, điềunày phụ thuộc vào mức độ thỏa mãn đối với công việc của họ tại công ty. Chính vì thếnên cần đo lường, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn đối vớicông việc của đội ngũ lao động, từ đó có thể đưa ra các biện pháp, chính sách thíchhợp nhằm ổn định nguồn lao động hiện tại và thu hút nhiều hơn nữa lực lượng laođộng tại địa phương, đáp ứng cho chiến lược phát triển lâu dài của công ty. Đây chínhlà lý do để tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với côngviệc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát” . Kếtquả nghiên cứu sẽ giúp Công ty có cơ sở khoa học cho việc xây dựng và thực thinhững chính sách nhân sự hợp lý, khắc phục những khó khăn trong công tác nhân lựchiện nay.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:2.1. Mục tiêu nghiên cứu:Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn đối với công việc củangười lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát.Xác định mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động.Xác định mối tương quan giữa mức độ thỏa mãn và các yếu tố ảnh hưởng đếnmức độ thỏa mãn trong công việc.Xác định cường độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ thỏa mãn công việccủa người lao động.2.2. Câu hỏi nghiên cứu:Những yếu tố chủ yếu nào tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của ngườilao động?Mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động trong công ty như thế nào?Sự thỏa mãn của người lao động có khác nhau khi các đặc điểm như công việc,lương khác nhau hay không?SVTH: Lê Văn Phước – Lớp K42 QTKD Tổng Hợp2Khóa luận tốt nghiệpGVHD: ThS. Phạm Phương Trung3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghi ên cứu .Mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động.3.2. Phạm vi nghiên cứu.Phạm vi không gianCông ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An PhátPhạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp giai đoạn từ năm 2009 – 2011từ các phòng ban của công ty; Số liệu sơ cấp thu thập qua phỏng vấn trực tiếp ngườilao động tại công ty từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2012.4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứuchính thức4.1. Nghiên cứu sơ bộNghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Phươngpháp này được thực hiện theo phương pháp phỏng vấn sâu (n=2) theo một nội dungđược chuẩn bị trước dựa theo thang đo có sẵn đồng thời tham khảo ý kiến của anh LêTrần Bảo An, là quản lý nhân sự trực tiếp tại công ty để từ đó điều chỉnh thang đo phùhợp với đặc điểm của công ty dệt may.Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứuchính thức. Bảng câu hỏi sau khi được chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện được đưa vàonghiên cứu chính thức.4.2 .Nghiên cứu chính thức4.2.1. Thiết kế bảng câu hỏiTất cả các biến quan sát trong các thành phần của mức độ thỏa mãn đều sửdụng thang đo Likert 5 mức độ với lựa chọn số 1 nghĩa là rất không đồng ý với phátbiểu và lựa chọn số 5 là rất đồng ý với phát biểu.4.2.2. Diễn đạt và mã hóa thang đoMô hình nghiên cứu về mức độ thỏa mãn có bảy yếu tố tác động đến sự thỏamãn của nhân viên đối với công việc, bao gồm:(1) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: