Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lí: Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương 'Cảm ứng điện từ' - Vật lý 11 Nâng cao
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.56 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lí: Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 Nâng cao. Khóa luận trình bày về cơ sở lý luận của việc định hướng và tổ chức hoạt động học tập tự lực của học sinh; xây dựng tiến trình dạy học nhằm phát huy khả năng tự lực học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lí: Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 Nâng cao BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Trần Thị Bích Trâm TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Trần Thị Bích Trâm TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh 3 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................. 3 MỞ ĐẦU.................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH............................................................................ 10 1.1. Bản chất của hoạt động dạy học................................................... 10 1.2. Tự lực học tập............................................................................... 11 1.3. Hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh tự lực học tập ............... 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ..................................................................................... 31 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương “cảm ứng điện từ” .................. 31 2.2. Thiết kế nội dung bài giảng ............................................................. 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................ 80 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................ 80 3.2. Đặc điểm đối tượng .......................................................................... 80 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ....................................................... 80 3.4. Tiến trình thực nghiệm..................................................................... 81 3.5. Hướng khắc phục những hạn chế..................................................... 88 3.6. Kết luận về thực nghiệm sư phạm ................................................... 89 4 KẾT LUẬN ............................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 93 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa đến nay, giáo dục luôn chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại. Học tập là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Thực trạng đã cho thấy các quốc gia trên toàn thế giới đang chuyển sang giai đoạn phát triển một nền văn minh mới – nền văn minh tri thức. Chúng ta phải phát triển trí tuệ và trau dồi kĩ năng để tránh bị đào thải. Vì vậy việc học là rất cần thiết và có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. “Học, học nữa, học mãi” – câu nói bất hủ của Lê-nin dễ dàng được minh chứng là đúng cho mọi thời đại, nhất là thời đại khoa học công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay. Sống trong hoàn cảnh đó, con người phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, kĩ năng. Tuy nhiên không phải lúc nào bên cạnh mình cũng có người thầy cung cấp sẵn những tri thức cần thiết. Điều này đòi hỏi mỗi người phải trang bị cho mình khả năng tự lực học tập để có thể học một cách chủ động và hiệu quả. Theo cố giáo sư Tạ Quang Bửu : “Muốn học giỏi phải có phương pháp học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học. Những năm học ở trường là quá trình xây dựng phương pháp học tập tốt để làm tiềm lực cho suốt đời vì suốt đời phải học tập. Nội dung chung của phương pháp học là tiếp thu kiến thức và thông tin khoa học một cách sáng tạo, để sáng tạo ra những phương pháp mới. Đó là độc lập suy nghĩ.”[1] Lý luận và thực tiễn cho thấy, khi một chủ thể trực tiếp thực hiện một công việc nào đó, nếu chủ thể này tích cực tìm tòi, đào sâu suy nghĩ, có ý thức tự giác, chủ động làm công việc của mình thì sẽ hiểu công việc đó một cách sâu sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra. 6 Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học” [2]. Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ đạo phải đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm, đảm bảo cho học sinh có thời gian được thảo luận, được trình bày và được vận dụng củng cố kiến thức, có thói quen tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa (SGK) ở nhà. “Dạy học các môn khoa học ở nhà trường không chỉ đơn thuần là giúp cho học sinh có được một số kiến thức cụ thể nào đó. Điều cơ bản quan trọng hơn hết là trong quá trình dạy học các tri thức cụ thể đó phải rèn luyện cho học sinh tiềm lực để khi ra trường học sinh có thể tiếp tục tự học tập, có khả năng nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, giải quyết các vấn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lí: Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 Nâng cao BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Trần Thị Bích Trâm TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Trần Thị Bích Trâm TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh 3 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................. 3 MỞ ĐẦU.................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH............................................................................ 10 1.1. Bản chất của hoạt động dạy học................................................... 10 1.2. Tự lực học tập............................................................................... 11 1.3. Hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh tự lực học tập ............... 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ..................................................................................... 31 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương “cảm ứng điện từ” .................. 31 2.2. Thiết kế nội dung bài giảng ............................................................. 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................ 80 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................ 80 3.2. Đặc điểm đối tượng .......................................................................... 80 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ....................................................... 80 3.4. Tiến trình thực nghiệm..................................................................... 81 3.5. Hướng khắc phục những hạn chế..................................................... 88 3.6. Kết luận về thực nghiệm sư phạm ................................................... 89 4 KẾT LUẬN ............................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 93 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa đến nay, giáo dục luôn chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại. Học tập là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Thực trạng đã cho thấy các quốc gia trên toàn thế giới đang chuyển sang giai đoạn phát triển một nền văn minh mới – nền văn minh tri thức. Chúng ta phải phát triển trí tuệ và trau dồi kĩ năng để tránh bị đào thải. Vì vậy việc học là rất cần thiết và có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. “Học, học nữa, học mãi” – câu nói bất hủ của Lê-nin dễ dàng được minh chứng là đúng cho mọi thời đại, nhất là thời đại khoa học công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay. Sống trong hoàn cảnh đó, con người phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, kĩ năng. Tuy nhiên không phải lúc nào bên cạnh mình cũng có người thầy cung cấp sẵn những tri thức cần thiết. Điều này đòi hỏi mỗi người phải trang bị cho mình khả năng tự lực học tập để có thể học một cách chủ động và hiệu quả. Theo cố giáo sư Tạ Quang Bửu : “Muốn học giỏi phải có phương pháp học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học. Những năm học ở trường là quá trình xây dựng phương pháp học tập tốt để làm tiềm lực cho suốt đời vì suốt đời phải học tập. Nội dung chung của phương pháp học là tiếp thu kiến thức và thông tin khoa học một cách sáng tạo, để sáng tạo ra những phương pháp mới. Đó là độc lập suy nghĩ.”[1] Lý luận và thực tiễn cho thấy, khi một chủ thể trực tiếp thực hiện một công việc nào đó, nếu chủ thể này tích cực tìm tòi, đào sâu suy nghĩ, có ý thức tự giác, chủ động làm công việc của mình thì sẽ hiểu công việc đó một cách sâu sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra. 6 Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học” [2]. Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ đạo phải đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm, đảm bảo cho học sinh có thời gian được thảo luận, được trình bày và được vận dụng củng cố kiến thức, có thói quen tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa (SGK) ở nhà. “Dạy học các môn khoa học ở nhà trường không chỉ đơn thuần là giúp cho học sinh có được một số kiến thức cụ thể nào đó. Điều cơ bản quan trọng hơn hết là trong quá trình dạy học các tri thức cụ thể đó phải rèn luyện cho học sinh tiềm lực để khi ra trường học sinh có thể tiếp tục tự học tập, có khả năng nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, giải quyết các vấn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Vật lí Tổ chức cho học sinh tự lực học Cảm ứng điện từ Dạy học Cảm ứng điện từ Dạy học Vật lý 11 Nâng cao Tiến trình dạy học tích cựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 287 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
56 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 88 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 78 0 0 -
126 trang 73 0 0
-
24 trang 48 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
7 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
34 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
22 trang 44 0 0