Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động vốn vay của Ngân hàng CSXH đến xóa đói giảm nghèo ở huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 694.95 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng cho vay hộ nghèo; đánh giá thực trạng tiếp cận vốn và tác động của vốn vay đến tình hình nghèo đói trên địa bàn nghiên cứu; đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn vay đến hộ nghèo..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động vốn vay của Ngân hàng CSXH đến xóa đói giảm nghèo ở huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên HuếKhóa luận tốt nghiệpGVHD: Ths. Nguyễn Lê HiệpPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀTrong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đói nghèo là một vấn đề xã hộirộng lớn, mà cho tới nay chưa có một quốc gia nào giải quyết triệt để không còn cóngười đói nghèo. Tuy nhiên do nhận thức và phương pháp giải quyết ở những nước cóđiều kiện kinh tế - xã hội và thể chế chính trị khác nhau thì mức độ và tỷ lệ người đóiuếnghèo nhiều hay ít là có khác nhau.Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nghèo nàn bởi điều kiện thiên nhiên ítHthuận lợi, thường bị thiên tai nên khả năng chế ngự thiên tai là hạn hẹp, kỹ thuật vàcông nghệ sản xuất còn lạc hậu, đồng thời trong lịch sử phát triển của dân tộc ViệttếNam là một dân tộc luôn luôn phải chống thù trong giặc ngoài, hứng chịu nhiều tàn dưcủa chiến tranh. Vừa mới ra khỏi chiến tranh, biết bao hậu họa khiến hàng triệu giahđình phải lâm vào cảnh nghèo đói, bệnh tật. Để khắc phục, trong hòa bình, tronginnhững năm đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách xóa đóigiảm nghèo và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về xóa đói giảm nghèo, hàng năm sốcKhộ đói nghèo đã giảm xuống khoảng 1.8 đến 2.3%. Trong đó, việc thành lập và đưavào hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – một ngân hàng, một công cụhọcủa Chính phủ hoạt động nhằm mục đích phục vụ người nghèo và các đối tượng chínhsách được đông đảo người dân nhiệt tình ủng hộ. Từ đó, đã cho thấy tính ưu việt củachế độ ta là phấn đấu vì mục tiêu con người mà Đảng ta đã xác định: “Tăng trưởngĐạikinh tế phải gắn liền với thực hiện công bằng xã hội”.Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo quyết định 131/2002/QĐ-TTgngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàngphục vụ người nghèo. Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội là điều kiện để mởrộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khókhăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thờihạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc các xãđặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đây thật sự là tin vui đối với ngườinghèo và các đối tượng chính sách vì họ tiếp tục có cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãichính thức của Chính phủ để tiến hành sản xuất nhằm từng bước xóa đói giảm nghèo.SVTH: Lê Văn Minh – K41B-KTNNTrang 1Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Ths. Nguyễn Lê HiệpQua thực tế tìm hiểu cho thấy đa số các hộ nghèo ở huyện Phong Điền có mongmuốn được vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các hộ nghèo vayvốn từ nhiều nguồn khác nhau như vay trực tiếp ngân hàng, vay trung gian từ các hội (hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên…),… để sử dụng theomục đích của mình. Chính nhờ nguồn vốn này mà các hộ nghèo đã mạnh dạn đầu tư,tạo điều kiện thuận lợi cho họ yên tâm sản xuất, hạn chế được tình trạng vay nặng lãitrong xã hội. Tuy nhiên việc vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nghèo còn nhiều bấtuếcập. Một số hộ nghèo vẫn chưa vay được vốn từ ngân hàng vì nhiều lý do khác nhau.Bên cạnh đó, một số hộ vay được vốn chưa sử dụng vốn vay không đúng mục đích nênHhiệu quả đồng vốn vẫn chưa cao dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả của các hộnghèo vẫn còn khá nhiều gây cản trở rất lớn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng làmtếgiảm hiệu quả hoặc thất thoát ngân sách của Nhà nước. So với yêu cầu và ngân sáchbỏ ra để tài trợ chương trình xóa đói giảm nghèo thì hiệu quả xóa đói giảm nghèo cònhchưa tương xứng. Chính vì vậy việc quản lý và sử dụng ngân sách của Nhà Nước phảiintùy theo tình hình cụ thể của từng vùng, từng cá nhân mà có những giải pháp kháccKnhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và có tác động lớn nhất đến vấn để xóa đóigiảm nghèo trên địa bàn huyện.Xuất phát từ thực tế như trên, trong quá trình thực tập cuối khóa tôi đã chọn vàhọnghiên cứu đề tài “Tác động vốn vay của Ngân hàng CSXH đến xóa đói giảm nghèoở huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.Đại Mục đích nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng cho vay hộ nghèo.- Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn và tác động của vốn vay đến tình hình nghèođói trên địa bàn nghiên cứu.- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sửdụng vốn vay đến hộ nghèo. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp luận.- Phương pháp điều tra chọn mẫu: mẫu điều tra gồm 60 hộ nghèo từ 3 xã làPhong Hòa, Phong Hải, Phong Mỹ.SVTH: Lê Văn Minh – K41B-KTNNTrang 2Khóa luận tốt nghiệpGVHD: Ths. Nguyễn Lê Hiệp- Phương pháp kiểm định thống kê.- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: để biết được tình hình tiếp cận nguồnvốn của các hộ nghèo từ ngân hàng qua 3 năm 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: