Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương 'Các định luật bảo toàn' – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 54
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh tập trung nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong một số bài của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 Nâng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH”. GVHD: TS Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh MSSV: K31102266 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thế Dân đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài của khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp và ban chủ nhiệm khoa vật lí trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình hoàn thành đề tài khóa luận này. Em xin cám ơn thầy Nguyễn Trường Sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo cùng các em học sinh trường THPT Nguyễn Du, Tp.Vũng Tàu đã tạo điều kiện gúp đỡ em hoàn thành yêu cầu của đề tài. Cuối cùng, em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến những người thân, những người bạn đã luôn giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực hiện đề tài. Tp Hồ Chí Minh, 2010 SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ 21, thế kỉ của trí tuệ, văn minh nhân loại, thời kì bùng nổ của tri thức và công nghệ,…Cách mạng khoa học công nghệ tiếp diễn với nhịp độ cao, đặt ra nhiều vấn đề mới, những vấn đề rất chung, rất tổng quát như trong lĩnh vực tư duy và hoạt động kinh tế xã hội. Chính những vấn đề đó đòi hỏi con người phải được hoàn thiện về giáo dục. Việc đào tạo người lao động cho xã hội hiện đại dẫn đến sự nghiệp giáo dục cũng cần phải đổi mới, nhằm tạo ra những con người có đầy đủ trí tuệ, năng lực sáng tạo, hoàn thiện về nhân cách. Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” [7]. Nghị quyết TW 4 khóa VIII của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” [1] và đã được thể chế hóa trong Luật giáo dục. Điều 28.2 luật giáo dục đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1]. Xu thế của thời đại đòi hỏi sự nghiệp giáo dục có những đổi mới căn bản. Sau đây là những định hướng về đổi mới phương pháp dạy học: SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân • Sử dụng các phương pháp dạy học tiên tiến theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. • Chuyển từ phương pháp chủ yếu là diễn giảng của giáo viên sang phương pháp chủ yếu là tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng. • Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp một cách hài hòa với học tập hợp tác. • Coi trọng bồi dưỡng phương pháp tự học. • Coi trọng rèn luyện kĩ năng ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức. • Tăng cường làm thí nghiệm trong dạy học. • Đổi mới cách soạn giáo án trong đó giáo viên phải có định hướng cho học sinh hoạt động tích cực, là người chỉ đạo hoạt động, với chức năng quan trọng là tổ chức tình huống học tập, kiểm tra, định hướng hoạt động học và thể chế hóa kiến thức. [1] Trong chương trình vật lí phổ thông, kiến thức cơ bản làm hành trang cho các em học sinh tiếp cận các kiến thức khác chính là phần cơ học. Một trong những phần kiến thức quan trọng là các dạng năng lượng và các định luật bảo toàn. Việc tiếp nhận nội dung kiến thức trong phần này phần lớn là thừa nhận, học sinh tiếp thu kiến thức theo lối áp đặt. Vì thế, học sinh mắc phải những sai lầm trong tiếp nhận kiến thức là không tránh khỏi. Để giúp học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất, có thể phát huy tính tích cực sáng tạo, khả năng tư duy trong nhận thức và có thể vận dụng vào thực tế một cách hiệu quả, tôi thiết nghĩ cần phải thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học hợp lí, theo tư tưởng đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân trung tâm của sự học và sự dạy. Tuy nhiên, để hạn chế việc giáo viên phải truyền thụ kiến thức theo kiểu truyền thống, tôi cũng mạnh dạn đưa ra phương án dạy học tránh được sự thông báo, tìm ra kiến thức trên cơ sở các công cụ và phương tiện hỗ trợ. Chính vì những lí do đó, tôi chọn đề tài: “Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”. II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH”. GVHD: TS Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh MSSV: K31102266 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thế Dân đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài của khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp và ban chủ nhiệm khoa vật lí trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình hoàn thành đề tài khóa luận này. Em xin cám ơn thầy Nguyễn Trường Sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo cùng các em học sinh trường THPT Nguyễn Du, Tp.Vũng Tàu đã tạo điều kiện gúp đỡ em hoàn thành yêu cầu của đề tài. Cuối cùng, em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến những người thân, những người bạn đã luôn giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực hiện đề tài. Tp Hồ Chí Minh, 2010 SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ 21, thế kỉ của trí tuệ, văn minh nhân loại, thời kì bùng nổ của tri thức và công nghệ,…Cách mạng khoa học công nghệ tiếp diễn với nhịp độ cao, đặt ra nhiều vấn đề mới, những vấn đề rất chung, rất tổng quát như trong lĩnh vực tư duy và hoạt động kinh tế xã hội. Chính những vấn đề đó đòi hỏi con người phải được hoàn thiện về giáo dục. Việc đào tạo người lao động cho xã hội hiện đại dẫn đến sự nghiệp giáo dục cũng cần phải đổi mới, nhằm tạo ra những con người có đầy đủ trí tuệ, năng lực sáng tạo, hoàn thiện về nhân cách. Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” [7]. Nghị quyết TW 4 khóa VIII của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” [1] và đã được thể chế hóa trong Luật giáo dục. Điều 28.2 luật giáo dục đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1]. Xu thế của thời đại đòi hỏi sự nghiệp giáo dục có những đổi mới căn bản. Sau đây là những định hướng về đổi mới phương pháp dạy học: SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân • Sử dụng các phương pháp dạy học tiên tiến theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. • Chuyển từ phương pháp chủ yếu là diễn giảng của giáo viên sang phương pháp chủ yếu là tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng. • Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp một cách hài hòa với học tập hợp tác. • Coi trọng bồi dưỡng phương pháp tự học. • Coi trọng rèn luyện kĩ năng ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức. • Tăng cường làm thí nghiệm trong dạy học. • Đổi mới cách soạn giáo án trong đó giáo viên phải có định hướng cho học sinh hoạt động tích cực, là người chỉ đạo hoạt động, với chức năng quan trọng là tổ chức tình huống học tập, kiểm tra, định hướng hoạt động học và thể chế hóa kiến thức. [1] Trong chương trình vật lí phổ thông, kiến thức cơ bản làm hành trang cho các em học sinh tiếp cận các kiến thức khác chính là phần cơ học. Một trong những phần kiến thức quan trọng là các dạng năng lượng và các định luật bảo toàn. Việc tiếp nhận nội dung kiến thức trong phần này phần lớn là thừa nhận, học sinh tiếp thu kiến thức theo lối áp đặt. Vì thế, học sinh mắc phải những sai lầm trong tiếp nhận kiến thức là không tránh khỏi. Để giúp học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất, có thể phát huy tính tích cực sáng tạo, khả năng tư duy trong nhận thức và có thể vận dụng vào thực tế một cách hiệu quả, tôi thiết nghĩ cần phải thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học hợp lí, theo tư tưởng đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân trung tâm của sự học và sự dạy. Tuy nhiên, để hạn chế việc giáo viên phải truyền thụ kiến thức theo kiểu truyền thống, tôi cũng mạnh dạn đưa ra phương án dạy học tránh được sự thông báo, tìm ra kiến thức trên cơ sở các công cụ và phương tiện hỗ trợ. Chính vì những lí do đó, tôi chọn đề tài: “Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”. II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các định luật bảo toàn Dạy học chương Các định luật bảo toàn Dạy học Vật lí 10 Nâng cao Thiết kế phương án dạy học Dạy học theo hướng chủ động tích cực Dạy học phát huy tính sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 40 0 0 -
Bài kiểm tra vật lý phần chất lưu
3 trang 20 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
107 trang 16 0 0
-
Bài tập các định luật bảo toàn-p1
17 trang 16 0 0 -
257 trang 16 0 0
-
1 trang 15 0 0
-
32 câu trắc nghiệm về chương các định luật bảo toàn
6 trang 14 0 0 -
117 trang 14 0 0
-
Định luật bảo toàn năng lương-Dạng 1: Công, công suất
18 trang 13 0 0