Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng tổ chức công tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Việt Nam-Thừa Thiên Huế
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng - kế toán cho vay áp dụng tại Ngân hàng phát triển (NHPT) trong giai đoạn hiện nay; tìm hiểu thực trạng vận hành quy trình kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu (TDĐT, TDXK) tại chi nhánh NHPT Thừa Thiên Huế hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng tổ chức công tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Việt Nam-Thừa Thiên HuếChuyên đề tốt nghiệpGVHD: ThS Hà Diệu ThươngPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiBước sang năm thứ 5 Việt Nam có tên trong danh sách của Tổ chức thương mại thếgiới WTO (World Trade Organization). Tham gia vào WTO, Việt Nam nắm trong tay rấtUẾnhiều cơ hội để phát triển, nhưng đồng thời chứa đựng trong nó cũng không ít các thách-Hthức. Việt Nam hòa cùng dòng chảy nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài vàcác doanh nghiệp trong nước cùng cạnh tranh một cách bình đẳng trên thị trường ViệtTẾNam, một thị trường đầy tiềm năng.Tuy nhiên, mặc dù với lợi thế là sân nhà, nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt NamHvẫn chưa thể đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh này, bởi với những lý do về vốn, kỹINthuật, công nghệ… Các doanh nghiệp VN thường hạn chế những yếu điểm của mình bằngKcách: yếu kém mặt nào thì khắc phục dần những mặt đó. Nhưng với số vốn tự có của bảnthân mình hiện nay thì các doanh nghiêp, các tổ chức kinh tế VN khó có thể đứng vữngỌCtrong cạnh tranh. Nhận biết được nhu cầu bức xúc của các doanh nghiệp, các tổ chức kinhIHtế về vốn, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò là “mạch máu của nền kinh tế” cung ứngvốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp các doanh ngiệp có đủẠđiều kiện để sản xuất và tái mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.ĐTuy nhiên do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó chỉ chuyển giao quyềnGsử dụng mà không chuyển giao quyền sở hữu cho người vay, do đó độ rủi ro, thất thoátỜNvốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khi ngân hàng bỏ vốn ra cho vay nhưngchưa thu hồi đúng kỳ hạn cả gốc và lãi. Để đảm bảo không xảy ra điều trên thì vấn đề đặtƯra là phải theo dõi quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi chặt chẽ.TRNgân hàng phát triển Việt Nam được thành lập và hoạt động để thực hiện chính sáchtín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, hoạt động không vì mụcđích lợi nhuận. Nói vậy, nhưng, không một ngân hàng nào lại muốn mình hoạt động thualỗ. Do đó, Ngân hàng phải chú trọng đến nghiệp vụ tín dụng, vì đây là nghiệp vụ quantrọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng. Đây là nguồn vốnSVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN1Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: ThS Hà Diệu Thươnghình thành chủ yếu từ việc huy động của khách hàng, do vậy Ngân hàng phải có tráchnhiệm sử dụng nó một cách có hiệu quả, nghĩa là cho vay phải thu hồi được nợ (gốc +lãi). Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng phải giải quyết được một loạt các vấn đề về kỹthuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ “kế toán cho vay” nhằm phục vụ cho việc hạchẾtoán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ và lãi để đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàngUvà cho khách hàng.-HXuất phát từ những ý nghĩ trên, trong thời gian thực tập tìm hiểu tại Ngân hàng pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng tổ chứcTẾcông tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàngphát triển Việt Nam-Thừa Thiên Huế”.H2. Mục tiêu nghiên cứuINTập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng - kế toán cho vay áp dụng tạiKNgân hàng phát triển (NHPT) trong giai đoạn hiện nay.CTìm hiểu thực trạng vận hành quy trình kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụngỌxuất khẩu (TDĐT, TDXK) tại chi nhánh NHPT Thừa Thiên Huế hiện nay.IHDựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay do ngân hàng phát triển Việt Nam banhành. Tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng nhằm góp phầmẠkhắc phục những tồn tại thiếu sót trong công tác kế toán cho vay nhằm hoàn thiện hơnĐnữa công tác này làm cho kế toán cho vay trở thành công cụ trợ giúp đắc lực và có hiệuGquả đối với hoạt động tín dụng của NHPT Việt Nam, chi nhánh Thừa Thiên Huế.ỜN3. Đối tượng nghiên cứuCông tác tổ chức kế toán cho vay TD ĐT, TDXK.Ư4. Phạm vi nghiên cứuTRNghiên cứu hoạt động của kế toán cho vay tại NHPT chi nhánh Thừa Thiên Huế quaba năm 2008, 2009, 2010.5. Phương pháp nghiên cứuSử dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê, điều tra tổng hợp phân tích,so sánh đối chiếu, kết hợp lý luận với thực tiễn, sơ đồ bảng biểu.SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN2Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: ThS Hà Diệu ThươngPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢCHƯƠNG 1:ẾCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAYTổng quan về ngân hàng phát triển-H1.1.1U1.1 Vài nét về Ngân hàng phát triển và hoạt động tín dụng trong ngân hàng1.1.1.1 Khái niệmTẾTheo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc thành lậpNgân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam được thành lập dựa trênINHcơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐCP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tínKdụng xuất khẩu của Nhà nước.CNgân hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tàiỌkhoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại trongIHnước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấpẠdịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyềnĐlợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.Hoạt động của Ngân hàng Phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắtỜNGbuộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Phát triển là 99 năm.Ư1.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụTRQuyết định 108/2006/QĐ0-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tuớng chính phủquy định chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng phát triển, bao gồm:1. Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụngđầu tư phát triển và tín dụng xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng tổ chức công tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Việt Nam-Thừa Thiên HuếChuyên đề tốt nghiệpGVHD: ThS Hà Diệu ThươngPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiBước sang năm thứ 5 Việt Nam có tên trong danh sách của Tổ chức thương mại thếgiới WTO (World Trade Organization). Tham gia vào WTO, Việt Nam nắm trong tay rấtUẾnhiều cơ hội để phát triển, nhưng đồng thời chứa đựng trong nó cũng không ít các thách-Hthức. Việt Nam hòa cùng dòng chảy nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài vàcác doanh nghiệp trong nước cùng cạnh tranh một cách bình đẳng trên thị trường ViệtTẾNam, một thị trường đầy tiềm năng.Tuy nhiên, mặc dù với lợi thế là sân nhà, nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt NamHvẫn chưa thể đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh này, bởi với những lý do về vốn, kỹINthuật, công nghệ… Các doanh nghiệp VN thường hạn chế những yếu điểm của mình bằngKcách: yếu kém mặt nào thì khắc phục dần những mặt đó. Nhưng với số vốn tự có của bảnthân mình hiện nay thì các doanh nghiêp, các tổ chức kinh tế VN khó có thể đứng vữngỌCtrong cạnh tranh. Nhận biết được nhu cầu bức xúc của các doanh nghiệp, các tổ chức kinhIHtế về vốn, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò là “mạch máu của nền kinh tế” cung ứngvốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp các doanh ngiệp có đủẠđiều kiện để sản xuất và tái mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.ĐTuy nhiên do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó chỉ chuyển giao quyềnGsử dụng mà không chuyển giao quyền sở hữu cho người vay, do đó độ rủi ro, thất thoátỜNvốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khi ngân hàng bỏ vốn ra cho vay nhưngchưa thu hồi đúng kỳ hạn cả gốc và lãi. Để đảm bảo không xảy ra điều trên thì vấn đề đặtƯra là phải theo dõi quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi chặt chẽ.TRNgân hàng phát triển Việt Nam được thành lập và hoạt động để thực hiện chính sáchtín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, hoạt động không vì mụcđích lợi nhuận. Nói vậy, nhưng, không một ngân hàng nào lại muốn mình hoạt động thualỗ. Do đó, Ngân hàng phải chú trọng đến nghiệp vụ tín dụng, vì đây là nghiệp vụ quantrọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng. Đây là nguồn vốnSVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN1Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: ThS Hà Diệu Thươnghình thành chủ yếu từ việc huy động của khách hàng, do vậy Ngân hàng phải có tráchnhiệm sử dụng nó một cách có hiệu quả, nghĩa là cho vay phải thu hồi được nợ (gốc +lãi). Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng phải giải quyết được một loạt các vấn đề về kỹthuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ “kế toán cho vay” nhằm phục vụ cho việc hạchẾtoán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ và lãi để đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàngUvà cho khách hàng.-HXuất phát từ những ý nghĩ trên, trong thời gian thực tập tìm hiểu tại Ngân hàng pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng tổ chứcTẾcông tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàngphát triển Việt Nam-Thừa Thiên Huế”.H2. Mục tiêu nghiên cứuINTập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng - kế toán cho vay áp dụng tạiKNgân hàng phát triển (NHPT) trong giai đoạn hiện nay.CTìm hiểu thực trạng vận hành quy trình kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụngỌxuất khẩu (TDĐT, TDXK) tại chi nhánh NHPT Thừa Thiên Huế hiện nay.IHDựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay do ngân hàng phát triển Việt Nam banhành. Tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng nhằm góp phầmẠkhắc phục những tồn tại thiếu sót trong công tác kế toán cho vay nhằm hoàn thiện hơnĐnữa công tác này làm cho kế toán cho vay trở thành công cụ trợ giúp đắc lực và có hiệuGquả đối với hoạt động tín dụng của NHPT Việt Nam, chi nhánh Thừa Thiên Huế.ỜN3. Đối tượng nghiên cứuCông tác tổ chức kế toán cho vay TD ĐT, TDXK.Ư4. Phạm vi nghiên cứuTRNghiên cứu hoạt động của kế toán cho vay tại NHPT chi nhánh Thừa Thiên Huế quaba năm 2008, 2009, 2010.5. Phương pháp nghiên cứuSử dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê, điều tra tổng hợp phân tích,so sánh đối chiếu, kết hợp lý luận với thực tiễn, sơ đồ bảng biểu.SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN2Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: ThS Hà Diệu ThươngPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢCHƯƠNG 1:ẾCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAYTổng quan về ngân hàng phát triển-H1.1.1U1.1 Vài nét về Ngân hàng phát triển và hoạt động tín dụng trong ngân hàng1.1.1.1 Khái niệmTẾTheo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc thành lậpNgân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam được thành lập dựa trênINHcơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐCP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tínKdụng xuất khẩu của Nhà nước.CNgân hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tàiỌkhoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại trongIHnước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấpẠdịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyềnĐlợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.Hoạt động của Ngân hàng Phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắtỜNGbuộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Phát triển là 99 năm.Ư1.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụTRQuyết định 108/2006/QĐ0-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tuớng chính phủquy định chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng phát triển, bao gồm:1. Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụngđầu tư phát triển và tín dụng xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán Cho vay tín dụng đầu tư Tín dụng xuất khẩu Tín dụng đầu tư Quy trình kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1682 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
78 trang 535 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 377 0 0 -
72 trang 364 1 0
-
67 trang 349 1 0
-
129 trang 348 0 0
-
100 trang 321 1 0
-
115 trang 317 0 0