Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và xu hướng phát triển nghành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Thực trạng và xu hướng phát triển nghành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam nêu tổng quan về nghành công nghiệp phụ trợ. Thực trạng phát triển nghành công nghiệp phụ trợ ở Việt nam. Xu hướng và giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt nam giai đoạn 2010-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và xu hướng phát triển nghành công nghiệp phụ trợ ở Việt NamKhoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lại Thị Hoa Lớp : Anh 12 Khóa : 43 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên HÀ NỘI, 06 - 2008Lại Thị Hoa 1 Lớp: Anh 12-K43- KTNTKhoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam hiện nay là một trong những quốc gia đang phát triển nhanh trênthế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 8%. Trong đó, khu vực côngnghiệp được đánh giá là một lĩnh vực phát triển mạnh, giữ một vai trò quan trọng cảvề giá trị đóng góp và khả năng tạo ra việc làm cho nền kinh tế. Sự thay đổi nhanhchóng cơ cấu kinh tế cũng thu hút được ngày càng nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Trong khi đó, xu thếhội nhập kinh tế, toàn cầu hóa, chuyên môn hóa đặt ra thách thức cho các doanhnghiệp trong nước cần phải nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh thông qua cácliên kết kinh doanh và xác lập được vị trí của đất nước trong “chuỗi giá trị toàncầu”. Đến nay thì hầu như tất cả các cơ quan Chính phủ, doanh nghiệp trong nướcvà nước ngoài đều nhất trí là ngành CNPT có vai trò rất quan trọng trong việc tăngcường sức cạnh tranh công nghiệp và góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đấtnước. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam, khái niệm CNPT còn khá mới mẻ với nhiềuđối tượng, và sự phát triển của ngành này mới ở giai đoạn bắt đầu. Chính điều nàylàm cho môi trường đầu tư Việt Nam kém hấp dẫn các nhà đầu tư FDI và làm hạnchế những cơ hội kinh doanh với các DN lắp ráp, các công ty đa quốc gia. Để thực hiện được chiến lược phát triển ngành công nghiệp trong thời kỳ hộinhập hiện nay, thì việc tiến hành nghiên cứu và đề ra các chính sách để đẩy mạnhhơn nữa sự phát triển của ngành CNPT được coi là một nhiệm vụ cần thiết và cấpbách. Chính vì những lý do đó mà em xin mạnh dạn chọn đề tài “ Thực trạng và xuhướng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khoá luận chủ yếu tập trung vào những nội dung sau:Lại Thị Hoa 2 Lớp: Anh 12-K43- KTNTKhoá luận tốt nghiệp Phân tích và làm rõ khái niệm CNPT, xác định được phạm vi, vai trò và yêucầu phát triển ngành CNPT. Đồng thời, bài viết cũng đúc kết được một số kinhnghiệm về phát triển ngành CNPT ở một số quốc gia khác. Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển ngành CNPT hiện nay của ViệtNam ở một số ngành cụ thể, chỉ ra một số xu hướng phát triển trên thế giới hiện naycó tác động đến định hướng phát triển CNPT ở Việt Nam. Cuối cùng, người viết tập trung vào trả lời câu hỏi: Làm thế nào để phát triểnngành CNPT ở Việt Nam trong giai đoạn tới, bằng cách đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường mối liên kết với DN hoạt độngtrong lĩnh vực lắp ráp của các DN hoạt động trong lĩnh vực CNPT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài viết là ngành CNPT, chủ yếu là vào các ngànhsản xuất ra sản phẩm phụ trợ cho các ngành công nghiệp lắp ráp, chế tạo. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các DN sản xuất trong nước và các DN cóvốn ĐTNN đang hoạt động trong lĩnh vực CNPT tại Việt Nam, tính từ năm 2003đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu: người viết đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu,chọn lọc khá nhiều tài liệu sơ cấp và thứ cấp liên quan. Phương pháp phân tích dữ liệu: chủ yếu là so sánh số liệu liên quan giữa cácnăm, để từ đó rút ra được xu hướng phát triển của ngành CNPT thời gian tới. 5. Kết cấu khoá luận Kết cấu của bài khóa luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về ngành công nghiệp phụ trợ Chương II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam Chương III: Xu hướng và giải pháp phát triển ngành CNPT ở Việt Namtrong giai đoạn 2010-2020. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tận tình hướng dẫn của ThS. TrầnThị Ngọc Quyên đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do vấn đề còn khá mớimẻ và sự hạn chế trong khả năng nhận thức, em rất mong nhận được sự đánh giá vàđóng góp ý kiến của các thầy các cô và các bạn để giúp em hoàn thiện hơn nữa đềtài này.Lại Thị Hoa 3 Lớp: Anh 12-K43- KTNTKhoá luận tốt nghiệpCHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢI. Khái ni ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và xu hướng phát triển nghành công nghiệp phụ trợ ở Việt NamKhoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lại Thị Hoa Lớp : Anh 12 Khóa : 43 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên HÀ NỘI, 06 - 2008Lại Thị Hoa 1 Lớp: Anh 12-K43- KTNTKhoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam hiện nay là một trong những quốc gia đang phát triển nhanh trênthế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 8%. Trong đó, khu vực côngnghiệp được đánh giá là một lĩnh vực phát triển mạnh, giữ một vai trò quan trọng cảvề giá trị đóng góp và khả năng tạo ra việc làm cho nền kinh tế. Sự thay đổi nhanhchóng cơ cấu kinh tế cũng thu hút được ngày càng nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Trong khi đó, xu thếhội nhập kinh tế, toàn cầu hóa, chuyên môn hóa đặt ra thách thức cho các doanhnghiệp trong nước cần phải nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh thông qua cácliên kết kinh doanh và xác lập được vị trí của đất nước trong “chuỗi giá trị toàncầu”. Đến nay thì hầu như tất cả các cơ quan Chính phủ, doanh nghiệp trong nướcvà nước ngoài đều nhất trí là ngành CNPT có vai trò rất quan trọng trong việc tăngcường sức cạnh tranh công nghiệp và góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đấtnước. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam, khái niệm CNPT còn khá mới mẻ với nhiềuđối tượng, và sự phát triển của ngành này mới ở giai đoạn bắt đầu. Chính điều nàylàm cho môi trường đầu tư Việt Nam kém hấp dẫn các nhà đầu tư FDI và làm hạnchế những cơ hội kinh doanh với các DN lắp ráp, các công ty đa quốc gia. Để thực hiện được chiến lược phát triển ngành công nghiệp trong thời kỳ hộinhập hiện nay, thì việc tiến hành nghiên cứu và đề ra các chính sách để đẩy mạnhhơn nữa sự phát triển của ngành CNPT được coi là một nhiệm vụ cần thiết và cấpbách. Chính vì những lý do đó mà em xin mạnh dạn chọn đề tài “ Thực trạng và xuhướng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài khoá luận chủ yếu tập trung vào những nội dung sau:Lại Thị Hoa 2 Lớp: Anh 12-K43- KTNTKhoá luận tốt nghiệp Phân tích và làm rõ khái niệm CNPT, xác định được phạm vi, vai trò và yêucầu phát triển ngành CNPT. Đồng thời, bài viết cũng đúc kết được một số kinhnghiệm về phát triển ngành CNPT ở một số quốc gia khác. Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển ngành CNPT hiện nay của ViệtNam ở một số ngành cụ thể, chỉ ra một số xu hướng phát triển trên thế giới hiện naycó tác động đến định hướng phát triển CNPT ở Việt Nam. Cuối cùng, người viết tập trung vào trả lời câu hỏi: Làm thế nào để phát triểnngành CNPT ở Việt Nam trong giai đoạn tới, bằng cách đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường mối liên kết với DN hoạt độngtrong lĩnh vực lắp ráp của các DN hoạt động trong lĩnh vực CNPT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài viết là ngành CNPT, chủ yếu là vào các ngànhsản xuất ra sản phẩm phụ trợ cho các ngành công nghiệp lắp ráp, chế tạo. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các DN sản xuất trong nước và các DN cóvốn ĐTNN đang hoạt động trong lĩnh vực CNPT tại Việt Nam, tính từ năm 2003đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu: người viết đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu,chọn lọc khá nhiều tài liệu sơ cấp và thứ cấp liên quan. Phương pháp phân tích dữ liệu: chủ yếu là so sánh số liệu liên quan giữa cácnăm, để từ đó rút ra được xu hướng phát triển của ngành CNPT thời gian tới. 5. Kết cấu khoá luận Kết cấu của bài khóa luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về ngành công nghiệp phụ trợ Chương II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam Chương III: Xu hướng và giải pháp phát triển ngành CNPT ở Việt Namtrong giai đoạn 2010-2020. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tận tình hướng dẫn của ThS. TrầnThị Ngọc Quyên đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do vấn đề còn khá mớimẻ và sự hạn chế trong khả năng nhận thức, em rất mong nhận được sự đánh giá vàđóng góp ý kiến của các thầy các cô và các bạn để giúp em hoàn thiện hơn nữa đềtài này.Lại Thị Hoa 3 Lớp: Anh 12-K43- KTNTKhoá luận tốt nghiệpCHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢI. Khái ni ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn kinh tế Luận văn kinh doanh quốc tế Luận văn kinh tế đối ngoại Kinh doanh tế đối ngoại Công nghiệp phụ trợ Phát triển công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
109 trang 249 0 0
-
108 trang 196 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 182 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 160 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 148 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 146 0 0