Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc H'mông trong sản xuất nông nghiệp tại xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu các kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc H’mông tại xã Long Hẹ trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các kiến thức bản địa giúp bà con dân tộc H’mông có thêm kiến thức để ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay và trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc H’mông trong sản xuất nông nghiệp tại xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- VỪ A SÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCTÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ LONG HẸ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khoa : Kinh tế và Phát triển nông thôn Khóa : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- VỪ A SÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCTÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ LONG HẸ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khoa : Kinh tế và Phát triển nông thôn Khóa : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS. Kiều Thị Thu Hương Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoaKT&PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tìnhcủa cô giáo, giảng viên hướng dẫn TS. Kiều Thị Thu Hương, em đã tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộcH’mông trong sản xuất nông nghiệp tại xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnhSơn La nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu”. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, Ban chủnhiệm khoa KT&PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng tất cả cácthầy – cô đã tận tình dìu dắt trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặt biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo TS. Kiều Thị Thu Hương, đãtận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ xã, UBND xã Long Hẹ đã nhiệt tình chỉbảo, hướng dẫn em khi em về địa phương thực tập và tạo mọi điều kiện giúp đỡ emhoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân đã giúp đỡ em tận tình trongquá trình nghiên cứu khóa luận. Do điều kiện thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bài khóa luận của emkhông tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến củacác thầy – cô giáo và bạn bè để bài khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 6 năm 2019 Sinh viên Vừ A Sà ii DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Các hình thức tham gia của cộng đồng địa phương. ................................12Bảng 2.2. Xu hướng biến đổi khí hậu ở xã Long Hẹ. ...............................................25Bảng 4.1. Thống kê phân loại đất theo mục đích sử dụng tại xã Long Hẹ năm 2018...... 36Bảng 4.2. Cơ cấu cây trồng nông nghiệp của xã Long Hẹ năm 2018. ......................37Bảng 4.3. Số lượng đàn gia súc, gia cầm tại xã Long Hẹ năm 2018. .......................38Bảng 4.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt. ..........................................47Bảng 4.5. Tác động của biến đổi khí hậu đến chăn nuôi. .........................................49Bảng 4.6. Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Long Hẹ. .......................................50Bảng 4.7. Cây trồng và vật nuôi bản địa có khả năng thích ứng BĐKH trên địa bànxã Long Hẹ. ...............................................................................................................51Bảng 4.8. Lịch canh tác nương của người H’mông. .................................................54Bảng 4.9. Kinh nghiệm trong dự báo thời tiết của dân tộc H’mông tại xã Long Hẹ. ......... 55Bảng 4.10. Kiến thức bản địa về trồng trọt. ..............................................................60Bảng 4.11. Kiến thức bản địa về chăn nuôi. .............................................................61 iii DANH MỤC CÁC HÌNHHình 4.1. Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng trong năm tại xã Long H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: