Khóa luận tốt nghiệp: Tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Hương Khê Tỉnh Hà Tĩnh – Thực trạng và giải pháp
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.17 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng cho vay hộ sản xuất; phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất, xác định những tồn tại và phát hiện những vấn đề cần bổ sung về chất lượng cho vay hộ sản xuất ở NHNo huyện Hương Khê, từ đó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sản xuất ở NHNo Hương Khê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Hương Khê Tỉnh Hà Tĩnh – Thực trạng và giải phápPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1.Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80% cư dân sống ở nông thôn vàkhoảng 70% lực lượng lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, sảnxuất hàng hóa chưa phát triển, đơn vị sản xuất chủ yếu là kinh tế hộ gia đình năng suấtuếthấp, quy mô ruộng đất, vốn, tiềm lực còn nhỏ bé, việc áp dụng khoa học công nghệHvào sản xuất còn hạn chế, trình độ dân chúng nhìn chung chưa hiểu biết nhiều về nềnsản xuất hàng hóa. Vì vậy sự phát triển của khu vực này sẽ có tác động to lớn đến sựtếphát triển kinh tế xã hội của toàn đất nước.Hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, sản xuất nông nghiệp ngàyhcàng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,6%/năm. Từ một nước thiếu lươnginthực, Việt Nam trở thành nước thứ 2 thế giới về xuất khẩu lương thực, các sản phẩmnông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Có nhiềuKyếu tố góp vào thành công đó, trong đó tín dụng Ngân hàng có một đóng góp hết sứchọcto lớn. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua kênh tín dụng Ngân hàng tăng 30 40% / năm. Một trong những thay đổi cơ bản trong tín dụng Ngân hàng đầu tư chonông nghiệp, nông thôn là chuyển hướng cho vay hộ sản xuất. Vốn tín dụng Ngânhàng đầu tư cho kinh tế hộ chiếm 60 - 70 % tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nôngạithôn. Cơ chế cho vay đối tượng này ngày càng được hoàn thiện. Có thể nói, việc mởĐrộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàng triệu hộ nông dân được tiếp cận với tín dụngNgân hàng, có nhiều cơ hội để xoá đói, giảm nghèo và làm giàu, làm thay đổi cuộcsống người dân và bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới.Tính bình quân, hàng năm có 4-5 triệu lượt hộ được vay vốn với tổng doanh sốcho vay hơn 1.072 ngàn tỷ đồng, trong đó doanh số cho vay kinh tế hộ 549 tỷ đồng,tương đương 3,4 tỷ USD. Bộ mặt nông nghiệp, nông thôn khởi sắc, đời sống vật chấttinh thần của nông dân được nâng cao, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, miềnnúi, vùng sâu, vùng xa với thành thị, đồng bằng được thu hẹp. Góp phần vào những1thành tựu 20 năm đất nước đổi mới, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam thể hiện vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc cung cấp vốn phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn.Hương Khê là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Tĩnh, sảnxuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp, thương mại dịch vụ …. chậm phát triển, dođó việc đầu tư vốn Ngân Hàng cho hộ sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phátuếtriển Kinh tế - Xã hội của huyện.Bước vào thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp, hướng phátHtriển kinh tế của huyện là : Đầu tư thâm canh, tăng vụ tăng vòng quay sử dụng đất,tăng chất lượng mùa vụ, phá thế độc canh cây lúa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khaitếthác thế mạnh kinh tế vườn và cây đặc sản (cây bưởi Phúc Trạch, Cam Khe Mây, CâyhGió Trầm..); phát triển ngành nghề phụ, tận dụng lao động nông nhàn, nâng tỷ suấtinhàng hóa trong sản xuất nông nghiệp. Để làm được điều đó, vấn đề vốn và sử dụngvốn có hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa nôngKnghiệp, nông thôn là yêu cầu to lớn và cấp thiết.Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của kinh tế thị trường, quan hệ tín dụng hộhọcsản xuất ngày càng bộc lộ nhiều vướng mắc. Việc nâng cao chất lượng cho vay khôngphải lúc nào cũng thuận lợi, dễ dàng. Các thủ tục, quy trình cho vay luôn đòi hỏi phảihàng.ạicải tiến, vừa đảm bảo tiện ích cho dân nhưng cũng phải đảm bảo an toàn vốn cho NgânĐĐể hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay và những tồn tại trong công tác cho vayHSX tại NHNO & PTNT huyện Hương Khê, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài cho khoáluận tốt nghiệp của mình là: “Tín dụng hộ sản xuất tại NHNO & PTNT huyệnHương Khê Tỉnh Hà Tĩnh – Thực trạng và giải pháp ”2.Mục tiêu nghiên cứu:- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng cho vay hộ sản xuất- Phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất, xác định những tồn tại vàphát hiện những vấn đề cần bổ sung về chất lượng cho vay hộ sản xuất ở NHNo huyện2Hương Khê. Từ đó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sảnxuất ở NHNo Hương Khê.-Đề xuất một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay HSX3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của khoá luận tập trung nghiên cứu các khoản cho vaycủa NHNo & PTNT huỵên Hương Khê.uếPhạm vi nghiên cứu của khoá luận: tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luậnliên quan đến hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay hộ sản xuất ở huyệnPhương pháp nghiên cúu:4.1. Phương pháp nghiên cứu chung:tế4.HHương Khê trong thời gian 2008-2009.hPhương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử: Dựa vào phương pháp nàyinđể xem xét , phân tích đánh giá sự vật hiện tượng một cách khách quan và kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Hương Khê Tỉnh Hà Tĩnh – Thực trạng và giải phápPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1.Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80% cư dân sống ở nông thôn vàkhoảng 70% lực lượng lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, sảnxuất hàng hóa chưa phát triển, đơn vị sản xuất chủ yếu là kinh tế hộ gia đình năng suấtuếthấp, quy mô ruộng đất, vốn, tiềm lực còn nhỏ bé, việc áp dụng khoa học công nghệHvào sản xuất còn hạn chế, trình độ dân chúng nhìn chung chưa hiểu biết nhiều về nềnsản xuất hàng hóa. Vì vậy sự phát triển của khu vực này sẽ có tác động to lớn đến sựtếphát triển kinh tế xã hội của toàn đất nước.Hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, sản xuất nông nghiệp ngàyhcàng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,6%/năm. Từ một nước thiếu lươnginthực, Việt Nam trở thành nước thứ 2 thế giới về xuất khẩu lương thực, các sản phẩmnông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Có nhiềuKyếu tố góp vào thành công đó, trong đó tín dụng Ngân hàng có một đóng góp hết sứchọcto lớn. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua kênh tín dụng Ngân hàng tăng 30 40% / năm. Một trong những thay đổi cơ bản trong tín dụng Ngân hàng đầu tư chonông nghiệp, nông thôn là chuyển hướng cho vay hộ sản xuất. Vốn tín dụng Ngânhàng đầu tư cho kinh tế hộ chiếm 60 - 70 % tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nôngạithôn. Cơ chế cho vay đối tượng này ngày càng được hoàn thiện. Có thể nói, việc mởĐrộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàng triệu hộ nông dân được tiếp cận với tín dụngNgân hàng, có nhiều cơ hội để xoá đói, giảm nghèo và làm giàu, làm thay đổi cuộcsống người dân và bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới.Tính bình quân, hàng năm có 4-5 triệu lượt hộ được vay vốn với tổng doanh sốcho vay hơn 1.072 ngàn tỷ đồng, trong đó doanh số cho vay kinh tế hộ 549 tỷ đồng,tương đương 3,4 tỷ USD. Bộ mặt nông nghiệp, nông thôn khởi sắc, đời sống vật chấttinh thần của nông dân được nâng cao, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, miềnnúi, vùng sâu, vùng xa với thành thị, đồng bằng được thu hẹp. Góp phần vào những1thành tựu 20 năm đất nước đổi mới, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam thể hiện vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc cung cấp vốn phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn.Hương Khê là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Tĩnh, sảnxuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp, thương mại dịch vụ …. chậm phát triển, dođó việc đầu tư vốn Ngân Hàng cho hộ sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phátuếtriển Kinh tế - Xã hội của huyện.Bước vào thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp, hướng phátHtriển kinh tế của huyện là : Đầu tư thâm canh, tăng vụ tăng vòng quay sử dụng đất,tăng chất lượng mùa vụ, phá thế độc canh cây lúa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khaitếthác thế mạnh kinh tế vườn và cây đặc sản (cây bưởi Phúc Trạch, Cam Khe Mây, CâyhGió Trầm..); phát triển ngành nghề phụ, tận dụng lao động nông nhàn, nâng tỷ suấtinhàng hóa trong sản xuất nông nghiệp. Để làm được điều đó, vấn đề vốn và sử dụngvốn có hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa nôngKnghiệp, nông thôn là yêu cầu to lớn và cấp thiết.Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của kinh tế thị trường, quan hệ tín dụng hộhọcsản xuất ngày càng bộc lộ nhiều vướng mắc. Việc nâng cao chất lượng cho vay khôngphải lúc nào cũng thuận lợi, dễ dàng. Các thủ tục, quy trình cho vay luôn đòi hỏi phảihàng.ạicải tiến, vừa đảm bảo tiện ích cho dân nhưng cũng phải đảm bảo an toàn vốn cho NgânĐĐể hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay và những tồn tại trong công tác cho vayHSX tại NHNO & PTNT huyện Hương Khê, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài cho khoáluận tốt nghiệp của mình là: “Tín dụng hộ sản xuất tại NHNO & PTNT huyệnHương Khê Tỉnh Hà Tĩnh – Thực trạng và giải pháp ”2.Mục tiêu nghiên cứu:- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng cho vay hộ sản xuất- Phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất, xác định những tồn tại vàphát hiện những vấn đề cần bổ sung về chất lượng cho vay hộ sản xuất ở NHNo huyện2Hương Khê. Từ đó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sảnxuất ở NHNo Hương Khê.-Đề xuất một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay HSX3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của khoá luận tập trung nghiên cứu các khoản cho vaycủa NHNo & PTNT huỵên Hương Khê.uếPhạm vi nghiên cứu của khoá luận: tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luậnliên quan đến hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay hộ sản xuất ở huyệnPhương pháp nghiên cúu:4.1. Phương pháp nghiên cứu chung:tế4.HHương Khê trong thời gian 2008-2009.hPhương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử: Dựa vào phương pháp nàyinđể xem xét , phân tích đánh giá sự vật hiện tượng một cách khách quan và kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Tín dụng hộ sản xuất Hộ sản xuất Tín dụng ngân hàng Dịch vụ ngân hàng Rủi ro tín dụngTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1744 15 0 -
72 trang 1101 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 578 0 0 -
78 trang 549 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 391 0 0 -
67 trang 378 1 0
-
72 trang 374 1 0
-
129 trang 354 0 0
-
53 trang 341 0 0
-
100 trang 337 1 0