Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sắn; đánh giá thực trạng sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sắn hàng hoá, tình hình tiêu thụ sắn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tuyên Hóa; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sắn của các hộ nông dân tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết khách quan của vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là ngành sản xuất vật chất cơ bản của đời sống xã hội, đem lại lương thực, thực phẩm cho con người và nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Việt Nam là một nước phát triển đi lên từ một nền uế nông nghiệp lạc hậu, từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp đi lên sản xuất hàng hoá. Hiện nay, về căn bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, phần lớn lực lượng H lao động tập trung ở nông thôn, trình độ sản xuất còn lạc hậu. Do vậy, đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở nước ta không chỉ là một tất yếu khách quan mà tế còn là một thuộc tính bên trong lâu dài của chính sự phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. h Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, sử dụng tăng cường hiệu in quả các nguồn lực. Tìm kiếm các phương pháp tối ưu nhằm tạo động lực cho sự phát cK triển đột phá. Tăng nhanh khối lượng tỷ suất, giá trị nông sản hàng hoá, tạo sự tiến bộ vượt bậc về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội nông thôn, đáp ứng nhu cầu cấp bách trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Việt nam gia nhập tổ chức họ thương mại thế giới (WTO) mở ra nhưng khả năng, triển vọng phát triển mới đồng thời cũng đặt ra những thách thức cho nền nông nghiệp hàng hoá cả nước. Đ ại Nước ta đang chú trọng đẩy mạnh phát triển các nông sản hàng hoá: Gạo, cao su, cà phê, chè,… trong đó, cây sắn đóng vai trò quan trọng, vị trí đặc biệt trong nền sản xuất hàng hoá và được phân bố trên hầu hết các vùng sinh thái Việt Nam. Sắn (khoai mì) vừa là cây lương thực, thực phẩm vừa là nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột, cồn Ethanol,…đồng thời vừa là mặt hàng xuất khẩu. Sắn là cây dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, thích nghi với nhiều vùng sinh thái trong cả nước và phù hợp điều kiện kinh tế nông hộ. Điều này đã được khẳng định tại Hội nghị “Phát triển sản xuất sắn bền vững” cho các tỉnh phía Nam được Bộ NN & PTNT tổ chức vào ngày 18/12/2009, tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở nuớc ta đã tăng liên tục từ năm 2000 (diện tích 234.900 ha, năng suất 8,66 tấn/ha, sản lượng 2.034.234 tấn) đến năm 2009 (diện tích 560.000 ha, năng suất 16,88 tấn/ha, sản lượng 9.452.800 tấn). Số lượng nhà máy, cơ sở chế biến sắn cũng ngày một tăng, đến nay có 60 nhà máy có qui mô công nghiệp và 285 cơ sở chế biến thủ công trên cả nước. So với 5 năm trước đã tăng gấp đôi về số lượng nhà máy và gấp 3 lần về công suất. Cây sắn ở nước ta đã trở thành cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 sau cây uế lúa và ngô, vai trò của cây sắn nhanh chóng đang chuyển sang là cây nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học và là nguồn xuất khẩu với khối lượng lớn. H Tuyên Hoá là một huyện miền núi nằm về phía Tây bắc tỉnh Quảng Bình. Là một vùng miền núi có điều kiện về đất đai thổ nhưỡng hết sức đa dạng, thuận lợi cho tế việc phát triển sản xuất nhiều loại cây trồng. Cây sắn lại dễ trồng, ít kén đất,… nên được trồng ở nhiều nơi trong huyện. Sản lượng, năng suất tăng lên hàng năm. Mặt h khác, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu là nơi in bao tiêu phần lớn lượng sắn sản xuất ra của huyện. Việc sản xuất sắn theo hướng hàng cK hoá đã mang lại ý nghĩa to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội huyện nói chung và nâng cao đời sống cho mỗi hộ gia đình nói riêng, ghóp phần nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho người dân,… họ Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất sắn hiện nay vẫn còn một số tồn tại như: Phá rừng trồng sắn, trồng sắn quảng canh cho năng suất thấp, sản phẩm chưa đa dạng, thị Đ ại trường tiêu thụ sản phẩm chưa thực sự ổn định, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, người dân còn bị động trong sản xuất, trồng không theo qui hoạch, … Vì vậy, điều chỉnh và khắc phục kịp thời những tồn tại và thiếu sót kể trên để phát triển và sản xuất sắn bền vững là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những lí do thực tế ở địa phương tôi đã lựa chọn đề tài: “Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lí luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sắn. - Đánh giá thực trạng sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sắn hàng hoá, tình hình tiêu thụ sắn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tuyên Hoá. 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sắn của các hộ nông dân tại địa phương. 3. Phương pháp - Phương pháp duy vật biện chứng: Được vận dụng làm cơ sở phương pháp luận của đề tài. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Dựa vào báo cáo thống kê, các tài liệu đã điều tra, các tạp chí uế và công trình nghiên cứu Số liệu sơ cấp: Chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu, chọn hộ điều tra, soạn H thảo nội dung, biểu mẫu và hệ thống các câu hỏi và tiến hành phỏng vấn. Trên địa bàn huyện Tuyên Hoá có 19 xã và 1 thị trấn, tất cả các xã đều có hoạt tế động trồng sắn. Tôi chọn 2 xã có diện tích trồng sắn lớn của huyện và có địa hình tương đối đại diện cho các xã của huyện là xã Nam Hoá (vùng gò đồi), xã Thanh Hoá h (vùng núi rẻo cao). in Từ 2 xã đại diện, theo phương pháp chọn mẫu phân loại tiến hành điều tra 90 hộ cứu Nam Hoá Số hộ của mỗi xã Đ ại Thanh Hoá Số hộ điều tra Số hộ % Số hộ % 1225 56,17 51 56,67 956 43,83 39 43,33 họ Địa bàn nghiên cK trồng sắn. Với tổng số hộ trồng sắn của 2 xã đại diện là 2838 hộ. - Phương pháp phân tích thống kê: Dùng phương pháp phân tổ, so sánh để phân tích nội dung nghiên cứu. - Phương pháp hàm sản xuất Để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến năng suất sắn của các nông hộ điều tra tôi sử dụng mô hình sản xuất Cobb – douglas, được ước lượng bằng phương pháp OLS, thực hiện trên phần mềm Excel. Mô hình hàm sản xuất Cobb – douglas có dạng nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết khách quan của vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là ngành sản xuất vật chất cơ bản của đời sống xã hội, đem lại lương thực, thực phẩm cho con người và nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Việt Nam là một nước phát triển đi lên từ một nền uế nông nghiệp lạc hậu, từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp đi lên sản xuất hàng hoá. Hiện nay, về căn bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, phần lớn lực lượng H lao động tập trung ở nông thôn, trình độ sản xuất còn lạc hậu. Do vậy, đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở nước ta không chỉ là một tất yếu khách quan mà tế còn là một thuộc tính bên trong lâu dài của chính sự phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. h Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, sử dụng tăng cường hiệu in quả các nguồn lực. Tìm kiếm các phương pháp tối ưu nhằm tạo động lực cho sự phát cK triển đột phá. Tăng nhanh khối lượng tỷ suất, giá trị nông sản hàng hoá, tạo sự tiến bộ vượt bậc về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội nông thôn, đáp ứng nhu cầu cấp bách trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Việt nam gia nhập tổ chức họ thương mại thế giới (WTO) mở ra nhưng khả năng, triển vọng phát triển mới đồng thời cũng đặt ra những thách thức cho nền nông nghiệp hàng hoá cả nước. Đ ại Nước ta đang chú trọng đẩy mạnh phát triển các nông sản hàng hoá: Gạo, cao su, cà phê, chè,… trong đó, cây sắn đóng vai trò quan trọng, vị trí đặc biệt trong nền sản xuất hàng hoá và được phân bố trên hầu hết các vùng sinh thái Việt Nam. Sắn (khoai mì) vừa là cây lương thực, thực phẩm vừa là nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột, cồn Ethanol,…đồng thời vừa là mặt hàng xuất khẩu. Sắn là cây dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, thích nghi với nhiều vùng sinh thái trong cả nước và phù hợp điều kiện kinh tế nông hộ. Điều này đã được khẳng định tại Hội nghị “Phát triển sản xuất sắn bền vững” cho các tỉnh phía Nam được Bộ NN & PTNT tổ chức vào ngày 18/12/2009, tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở nuớc ta đã tăng liên tục từ năm 2000 (diện tích 234.900 ha, năng suất 8,66 tấn/ha, sản lượng 2.034.234 tấn) đến năm 2009 (diện tích 560.000 ha, năng suất 16,88 tấn/ha, sản lượng 9.452.800 tấn). Số lượng nhà máy, cơ sở chế biến sắn cũng ngày một tăng, đến nay có 60 nhà máy có qui mô công nghiệp và 285 cơ sở chế biến thủ công trên cả nước. So với 5 năm trước đã tăng gấp đôi về số lượng nhà máy và gấp 3 lần về công suất. Cây sắn ở nước ta đã trở thành cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 sau cây uế lúa và ngô, vai trò của cây sắn nhanh chóng đang chuyển sang là cây nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học và là nguồn xuất khẩu với khối lượng lớn. H Tuyên Hoá là một huyện miền núi nằm về phía Tây bắc tỉnh Quảng Bình. Là một vùng miền núi có điều kiện về đất đai thổ nhưỡng hết sức đa dạng, thuận lợi cho tế việc phát triển sản xuất nhiều loại cây trồng. Cây sắn lại dễ trồng, ít kén đất,… nên được trồng ở nhiều nơi trong huyện. Sản lượng, năng suất tăng lên hàng năm. Mặt h khác, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu là nơi in bao tiêu phần lớn lượng sắn sản xuất ra của huyện. Việc sản xuất sắn theo hướng hàng cK hoá đã mang lại ý nghĩa to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội huyện nói chung và nâng cao đời sống cho mỗi hộ gia đình nói riêng, ghóp phần nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho người dân,… họ Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất sắn hiện nay vẫn còn một số tồn tại như: Phá rừng trồng sắn, trồng sắn quảng canh cho năng suất thấp, sản phẩm chưa đa dạng, thị Đ ại trường tiêu thụ sản phẩm chưa thực sự ổn định, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, người dân còn bị động trong sản xuất, trồng không theo qui hoạch, … Vì vậy, điều chỉnh và khắc phục kịp thời những tồn tại và thiếu sót kể trên để phát triển và sản xuất sắn bền vững là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những lí do thực tế ở địa phương tôi đã lựa chọn đề tài: “Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lí luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sắn. - Đánh giá thực trạng sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất sắn hàng hoá, tình hình tiêu thụ sắn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tuyên Hoá. 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sắn của các hộ nông dân tại địa phương. 3. Phương pháp - Phương pháp duy vật biện chứng: Được vận dụng làm cơ sở phương pháp luận của đề tài. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Dựa vào báo cáo thống kê, các tài liệu đã điều tra, các tạp chí uế và công trình nghiên cứu Số liệu sơ cấp: Chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu, chọn hộ điều tra, soạn H thảo nội dung, biểu mẫu và hệ thống các câu hỏi và tiến hành phỏng vấn. Trên địa bàn huyện Tuyên Hoá có 19 xã và 1 thị trấn, tất cả các xã đều có hoạt tế động trồng sắn. Tôi chọn 2 xã có diện tích trồng sắn lớn của huyện và có địa hình tương đối đại diện cho các xã của huyện là xã Nam Hoá (vùng gò đồi), xã Thanh Hoá h (vùng núi rẻo cao). in Từ 2 xã đại diện, theo phương pháp chọn mẫu phân loại tiến hành điều tra 90 hộ cứu Nam Hoá Số hộ của mỗi xã Đ ại Thanh Hoá Số hộ điều tra Số hộ % Số hộ % 1225 56,17 51 56,67 956 43,83 39 43,33 họ Địa bàn nghiên cK trồng sắn. Với tổng số hộ trồng sắn của 2 xã đại diện là 2838 hộ. - Phương pháp phân tích thống kê: Dùng phương pháp phân tổ, so sánh để phân tích nội dung nghiên cứu. - Phương pháp hàm sản xuất Để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến năng suất sắn của các nông hộ điều tra tôi sử dụng mô hình sản xuất Cobb – douglas, được ước lượng bằng phương pháp OLS, thực hiện trên phần mềm Excel. Mô hình hàm sản xuất Cobb – douglas có dạng nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Tình hình sản xuất sắn Tiêu thụ sắn Sản xuất sắn Kinh tế nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp Nhu cầu tiêu thụ sắnTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1726 15 0 -
72 trang 1090 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 386 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 331 1 0
-
53 trang 330 0 0