![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa luận tốt nghiệp: Truyện Kiều của Nguyễn Du dưới góc nhìn tương tác thể loại
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận "Truyện Kiều của Nguyễn Du dưới góc nhìn tương tác thể loại" được thực hiện với muốn đóng góp một cách nghiên cứu mới mẻ về một tác phẩm đã quá quen thuộc và được nhiều người nghiên cứu, thông qua đó có thể hiểu thêm về con người, cũng như cái nhìn đối với con người và cuộc đời của vị đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Mời các bạn cùng tham khảo khóa luận để tìm hiểu nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Truyện Kiều của Nguyễn Du dưới góc nhìn tương tác thể loại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU DƯỚI GÓC NHÌN TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC A. DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề ..................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 5 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5 5. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 6 B. NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và giới thiệu về Truyện Kiều ............................................ 8 1.1 Cơ sở lí luận........................................................................................................ 8 1.1.1 Khái niệm thể và loại ......................................................................... 8 1.1.2 Hiện tượng tương tác thể loại trong văn học...................................... 9 1.2 Giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều ......................................................... 12 1.2.1 Nguyễn Du và Truyện Kiều ................................................................ 12 1.2.2 Đối sánh Truyện Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.......................................................................................... 15 Chương 2: Sự tương tác thể loại trong Truyện Kiều ........................................................... 26 2.1 Chất trữ tình trong truyện Kiều .......................................................................... 26 2.1.1 Đặc trưng chất trữ tình ......................................................................... 26 2.1.2 Chất trữ tình trong Truyện Kiều ........................................................... 27 2.1.2.1 Thể thơ........................................................................................... 27 2.1.2.2 Giọng điệu trữ tình ........................................................................ 31 2.1.2.3 Trữ tình thiên nhiên ....................................................................... 36 2.2 Chất tự sự trong Truyện Kiều ........................................................................................ 42 2.2.1 Đặc trưng chất tự sự ............................................................................. 42 2.2.2 Chất tự sự trong Truyện Kiều............................................................... 43 2.2.2.1 Cốt truyện ...................................................................................... 43 2.2.2.2 Nhân vật ........................................................................................ 49 2.2.2.3 Ngôn ngữ tự sự .............................................................................. 58 2.3 Chất kịch trong Truyện Kiều ......................................................................................... 69 2.3.1 Đặc trưng chất kịch ............................................................................... 69 2.3.2 Chất kịch trong Truyện Kiều ................................................................ 71 2.3.2.1 Xung đột kịch ................................................................................ 71 2.3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại ........................................................................ 76 2.3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại ....................................................................... 80 Chương 3: Ý nghĩa sự tương tác thể loại trong Truyện Kiều đối với người đời sau .......... 88 C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 97 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 100 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, giảng viên khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, người đã tận tình hướng dẫn, quan tâm và thương mến trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Những lời hướng dẫn, góp ý và động viên của cô là kinh nghiệm cũng như động lực giúp tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các các bộ của Thư viện trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh và Thư viện Khoa học tổng hợp Tp,Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tận tình trong việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Bên cạnh đó, tôi chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Nga, giáo viên hướng dẫn thực tập trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, cô đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn đúng thời hạn và hoàn thiện nhất. Tôi cũng vô cùng cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè. Đó chính là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi theo đuổi và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến toàn bộ quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, những người có vai trò to lớn trong suốt quá trình tôi theo học tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn. A. DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Nói tới văn học trung đại Việt Nam, ta không thể không nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du chỉ khiêm nhường coi đó là những “…lời quê góp nhặt dông dài”. Nhưng thực tế đã cho thấy, bất chấp qui luật và sự sàng lọc nghiệt ngã của thời gian, Truyện Kiều đã khẳng định sức sống bất tử của một tác phẩm bất hủ. Được viết trong “chồng chất những khối lỗi ở trong lòng” và được viết bằng tâm huyết “như có máu chảy ở đầu ngọn bút”, “như có nước mắt thấm ở trên tờ giấy”. Tác phẩm là sự thể hiện “nỗi đau nhân tình” của Nguyễn Du tập trung, xúc động và thành công nhất. Truyện Kiều đã sống trong đời sống của văn học Việt Nam, con ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Truyện Kiều của Nguyễn Du dưới góc nhìn tương tác thể loại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU DƯỚI GÓC NHÌN TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC A. DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề ..................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 5 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5 5. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 6 B. NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và giới thiệu về Truyện Kiều ............................................ 8 1.1 Cơ sở lí luận........................................................................................................ 8 1.1.1 Khái niệm thể và loại ......................................................................... 8 1.1.2 Hiện tượng tương tác thể loại trong văn học...................................... 9 1.2 Giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều ......................................................... 12 1.2.1 Nguyễn Du và Truyện Kiều ................................................................ 12 1.2.2 Đối sánh Truyện Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.......................................................................................... 15 Chương 2: Sự tương tác thể loại trong Truyện Kiều ........................................................... 26 2.1 Chất trữ tình trong truyện Kiều .......................................................................... 26 2.1.1 Đặc trưng chất trữ tình ......................................................................... 26 2.1.2 Chất trữ tình trong Truyện Kiều ........................................................... 27 2.1.2.1 Thể thơ........................................................................................... 27 2.1.2.2 Giọng điệu trữ tình ........................................................................ 31 2.1.2.3 Trữ tình thiên nhiên ....................................................................... 36 2.2 Chất tự sự trong Truyện Kiều ........................................................................................ 42 2.2.1 Đặc trưng chất tự sự ............................................................................. 42 2.2.2 Chất tự sự trong Truyện Kiều............................................................... 43 2.2.2.1 Cốt truyện ...................................................................................... 43 2.2.2.2 Nhân vật ........................................................................................ 49 2.2.2.3 Ngôn ngữ tự sự .............................................................................. 58 2.3 Chất kịch trong Truyện Kiều ......................................................................................... 69 2.3.1 Đặc trưng chất kịch ............................................................................... 69 2.3.2 Chất kịch trong Truyện Kiều ................................................................ 71 2.3.2.1 Xung đột kịch ................................................................................ 71 2.3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại ........................................................................ 76 2.3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại ....................................................................... 80 Chương 3: Ý nghĩa sự tương tác thể loại trong Truyện Kiều đối với người đời sau .......... 88 C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 97 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 100 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, giảng viên khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, người đã tận tình hướng dẫn, quan tâm và thương mến trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Những lời hướng dẫn, góp ý và động viên của cô là kinh nghiệm cũng như động lực giúp tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các các bộ của Thư viện trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh và Thư viện Khoa học tổng hợp Tp,Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tận tình trong việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Bên cạnh đó, tôi chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Nga, giáo viên hướng dẫn thực tập trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, cô đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn đúng thời hạn và hoàn thiện nhất. Tôi cũng vô cùng cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè. Đó chính là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi theo đuổi và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến toàn bộ quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, những người có vai trò to lớn trong suốt quá trình tôi theo học tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn. A. DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Nói tới văn học trung đại Việt Nam, ta không thể không nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du chỉ khiêm nhường coi đó là những “…lời quê góp nhặt dông dài”. Nhưng thực tế đã cho thấy, bất chấp qui luật và sự sàng lọc nghiệt ngã của thời gian, Truyện Kiều đã khẳng định sức sống bất tử của một tác phẩm bất hủ. Được viết trong “chồng chất những khối lỗi ở trong lòng” và được viết bằng tâm huyết “như có máu chảy ở đầu ngọn bút”, “như có nước mắt thấm ở trên tờ giấy”. Tác phẩm là sự thể hiện “nỗi đau nhân tình” của Nguyễn Du tập trung, xúc động và thành công nhất. Truyện Kiều đã sống trong đời sống của văn học Việt Nam, con ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học Truyện Kiều của Nguyễn Du Sự tương tác thể loại trong Truyện Kiều Hiện tượng tương tác thể loại trong văn họcTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1747 15 0 -
72 trang 1102 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 579 0 0 -
78 trang 550 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 391 0 0 -
67 trang 378 1 0
-
72 trang 375 1 0
-
129 trang 355 0 0
-
53 trang 342 0 0
-
100 trang 339 1 0