Khoai sọ giúp tăng sức lực, chống khát.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu khoai sọ giúp tăng sức lực, chống khát., y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoai sọ giúp tăng sức lực, chống khát.Khoai sọ giúp tăng sức lực, chống khátKhoai sọ thường được chế biến bằng cách luộc, nấu canh. Đây là thực phẩmlành tính, bổ dưỡng và còn có tác dụng chữa bệnh.Theo y học cổ truyền, củ khoai sọ có tính bình, vị cay ngọt, vào 3 kinh tỳ, vị và đạitràng, có tác dụng tán khối kết tiêu u hạch ở cổ, nhuận tràng, thông đại tiện, thườngdùng chữa các loại thũng độc sưng đau, khối kết (u hạch), bỏng lửa, viêm khớp,viêm thận, sưng hạch, bạch huyết....Củ khoai sọ mọc hoang dại thường có màu tím, ăn thì phá khí, không bổ. Củ khoaitrồng có bột màu trắng dính, có vị ngọt hơi the, trơn, tính bình, điều hoà nội tạng,dùng ăn chữa được hư lao yếu sức. Người ta luộc khoai sọ để ăn chống đói, nấucanh với rau dút, cua đồng hoặc nấu với cá quả, cá diếc, dùng ngoài chữa phongngứa, mụn mủ. Canh khoai sọ.Dưới đây là một số món ăn bài thuốc có sử dụng khoai sọ:Cháo bổ tỳ: Khoai sọ 200g, sơn dược (củ mài) 50g, gạo tẻ 50g, nấu cháo ăn trongngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị(tăng cường chức năng tiêu hoá), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn,miệng khát, hay phiền táo.Canh khoai sọ thịt lợn: Khoai sọ 100g, thịt lợn nạc 50g nấu canh ăn trong các bữacơm. Tác dụng bổ âm, chống khô khát, ích khí, nuôi dưỡng dạ dày, chống mệt mỏi.Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát saukhi bị bệnh.Bồi dưỡng sau khi bị bệnh: Dân gian có kinh nghiệm dùng khoai sọ nấu với thịtlợn, cua đồng, cá quả, cá diếc... làm món canh ăn trong bữa cơm hằng ngày để bồibổ cơ thể, tăng sức lực, chống khát.Chè khoai sọ táo tàu: Khoai sọ 250g (gọt vỏ, cắt thành miếng nhỏ), táo tàu 50g,đường đỏ 50g, nấu nhỏ lửa thành món chè, chia 3 - 4 lần ăn trong ngày. Có thểdùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khimắc bệnh nặng.Chữa kiết lỵ lâu ngày không khỏi: Khoai sọ 50g, sắc nước uống mỗi ngày 2 lần.Nếu đi lị ra máu, khi uống hoà thêm đường đỏ; Không ra máu chỉ có mủ thì phavới đường trắng. Hoặc dùng thân khoai sọ 15g, củ cải 15g, tỏi 6g sắc nước uốngthay trà trong ngày.Người ta nghiên cứu và thấy: Trong 100g củ khoai sọ tươi có chứa nước 60g,protit 1,8g, lipit 0,1g; gluxit 26,5g; xenlulo 1,2g; tro 1,4g và 64mg canxi, 75mgphot pho, 1,5mg sắt, 0,02mg caroten; 0,06mg vitamin B1; 0,03mg vitamin B2;0,1mg vitaminPP; 4mg vitamin C. Trong 100g củ khoai sọ khô có 15g nước; 3,1gprotit; 2,2g lipit; 73g gluxit; 3,1g xenlulo; 3,6g chất khoáng toàn phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoai sọ giúp tăng sức lực, chống khát.Khoai sọ giúp tăng sức lực, chống khátKhoai sọ thường được chế biến bằng cách luộc, nấu canh. Đây là thực phẩmlành tính, bổ dưỡng và còn có tác dụng chữa bệnh.Theo y học cổ truyền, củ khoai sọ có tính bình, vị cay ngọt, vào 3 kinh tỳ, vị và đạitràng, có tác dụng tán khối kết tiêu u hạch ở cổ, nhuận tràng, thông đại tiện, thườngdùng chữa các loại thũng độc sưng đau, khối kết (u hạch), bỏng lửa, viêm khớp,viêm thận, sưng hạch, bạch huyết....Củ khoai sọ mọc hoang dại thường có màu tím, ăn thì phá khí, không bổ. Củ khoaitrồng có bột màu trắng dính, có vị ngọt hơi the, trơn, tính bình, điều hoà nội tạng,dùng ăn chữa được hư lao yếu sức. Người ta luộc khoai sọ để ăn chống đói, nấucanh với rau dút, cua đồng hoặc nấu với cá quả, cá diếc, dùng ngoài chữa phongngứa, mụn mủ. Canh khoai sọ.Dưới đây là một số món ăn bài thuốc có sử dụng khoai sọ:Cháo bổ tỳ: Khoai sọ 200g, sơn dược (củ mài) 50g, gạo tẻ 50g, nấu cháo ăn trongngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị(tăng cường chức năng tiêu hoá), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn,miệng khát, hay phiền táo.Canh khoai sọ thịt lợn: Khoai sọ 100g, thịt lợn nạc 50g nấu canh ăn trong các bữacơm. Tác dụng bổ âm, chống khô khát, ích khí, nuôi dưỡng dạ dày, chống mệt mỏi.Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát saukhi bị bệnh.Bồi dưỡng sau khi bị bệnh: Dân gian có kinh nghiệm dùng khoai sọ nấu với thịtlợn, cua đồng, cá quả, cá diếc... làm món canh ăn trong bữa cơm hằng ngày để bồibổ cơ thể, tăng sức lực, chống khát.Chè khoai sọ táo tàu: Khoai sọ 250g (gọt vỏ, cắt thành miếng nhỏ), táo tàu 50g,đường đỏ 50g, nấu nhỏ lửa thành món chè, chia 3 - 4 lần ăn trong ngày. Có thểdùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khimắc bệnh nặng.Chữa kiết lỵ lâu ngày không khỏi: Khoai sọ 50g, sắc nước uống mỗi ngày 2 lần.Nếu đi lị ra máu, khi uống hoà thêm đường đỏ; Không ra máu chỉ có mủ thì phavới đường trắng. Hoặc dùng thân khoai sọ 15g, củ cải 15g, tỏi 6g sắc nước uốngthay trà trong ngày.Người ta nghiên cứu và thấy: Trong 100g củ khoai sọ tươi có chứa nước 60g,protit 1,8g, lipit 0,1g; gluxit 26,5g; xenlulo 1,2g; tro 1,4g và 64mg canxi, 75mgphot pho, 1,5mg sắt, 0,02mg caroten; 0,06mg vitamin B1; 0,03mg vitamin B2;0,1mg vitaminPP; 4mg vitamin C. Trong 100g củ khoai sọ khô có 15g nước; 3,1gprotit; 2,2g lipit; 73g gluxit; 3,1g xenlulo; 3,6g chất khoáng toàn phần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ăng sức lực Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0