Danh mục

Khoảnh khắc bị những việc ngoài bổn phận làm xáo trộn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ðời người thường xuyên rơi vào hai cảnh khó. Chấp nhận sự xáo trộn của những việc ngoài bổn phận hoặc loại bỏ sự xáo trộn của những việc ngoài bổn phận không những là một vấn đề kỹ xảo làm thế nào để thực hiện hợp lí đối với thời gian, mà còn là một vấn đề căn bản làm thế nào thể nghiệm sự sinh tồn sinh mệnh của mình. Khi bạn đang chuyên tâm nghiên cứu công việc nào đó hoặc toàn tâm toàn ý lao vào một sự nghiệp mà bạn hằng lý tưởng, hoặc đang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảnh khắc bị những việc ngoài bổn phận làm xáo trộn 99 Khoảnh Khắc Đời Người Khoảnh khắc bị những việc ngoài bổn phận làm xáo trộn Ðời người thường xuyên rơi vào hai cảnh khó. Chấp nhận sự xáo trộn của những việc ngoài b ổn phận hoặc loại bỏ sự xáo trộn của những việc ngoài bổ n phận không những là một vấn đề kỹ xảo làm thế nào để thực hiện hợp lí đối với thời gian, mà còn là một vấn đề căn bản làm thế nào thể nghiệ m sự sinh tồn sinh mệnh của mình. Khi bạn đang chuyên tâm nghiên cứu công việc nào đó hoặc toàn tâm toàn ý lao vào một s ự n ghiệp mà bạn hằng lý tưởng, hoặc đang chìm đắm vào một nghề nghiệp bạn dựa vào để sống, lại bị can nhiễu của nh ững việc ngoài bổn phận từ bạn bè, thân thích, bạn học hoặc đồng nghiệp cầu c ứu, cần bạn chia xẻ thờ i gian, cần bạn chia xẻ tâm tư và tinh lực để ứng phó nó. Nếu như nhận làm những công việc ngoài bổn phận này ắt sẽ ảnh hưởng đến công việc đang tiến hành của bạn, bạn sẽ cảm thấ y không vui vẻ thoải mái, không cam lòng. Nếu như từ chối nó, gạt bỏ nó, bạn cũng sẽ cảm thấy trong lòng không yên, lạ i còn có thể gặp phải những phiền phức ngoài ý muốn, ví như bị h iểu nhầm, bị công kích chẳng đâu vào đâu, bị xung quanh lạnh nhạt, bạn có thể sống không thoải mái, không vui vẻ nữa. Ðời người thường xuyên rơi vào hai cảnh khó. Chấp nhận sự xáo trộn của những việc ngoài bổn phận hoặc loại bỏ sự xáo trộn của những việc ngoài bổn phận không những là một vấn đề kỹ xảo làm thế nào để thực hiện hợp lý đối vớ i thời gian, mà còn là một vấn đề căn bản làm thế nào thể n ghiệm sự sinh tồn sinh mệnh của mình. Bất cứ a i sự chiếm hữu đối với thời gian đều là cực kỳ hữu hạn. Có người tính toán năm sống của mình khó đầy một trăm, sau khi trừ đi thờ i trẻ con mông muộ i vô tri, trừ đ i thời già lão hôn mê bất lực, trừ đi thời gian cần thiết để ngủ , để ăn ra, thờ i gian còn lạ i chẳng đáng là mấ y. Làm thế nào để sử dụng hiệu số thời gian còn lại này, để s inh mệnh trôi đi hết sức sinh động, trong nó quả thực có nhiều bài văn chương đáng viết, thế gian đã từng có nhiều người đã viết nhiều bài văn hay để nói cho người ta đại loại như là làm thế nào phố i hợp thờ i gian một cách khoa học. Ðược biết có người đã làm thật sự như thế và đã thu được những hiệu quả nhất định. Nhưng có nhiều người nói với tôi, anh ta không thể thích nghi được với cái gọ i là xếp sắp khoa học, anh ta chỉ có thể tuân theo quy luật khách quan vận động của sinh mệnh, theo cảm giác để làm việc. Không biết bạn có hứng thú vớ i việc ?chi phối thời gian khoa học? hay không? Trên thực tế, trong quá trình vận đ ộng của sinh mệnh, có nhiều lúc, có nhiều cả m giác về tâm lý là không thể dùng ?khoa học? để giải thích được, bản thân sự vận động của sinh mệnh so vớ i khoa học phong phú hơn gấp bao nhiêu lần. Thậm chí có lúc càng là khoa học càng không ăn khớp vớ i cảm giác của mình, càng không thể thích nghi. Cho nên, sinh mệnh của chúng ta là không thể chỉ d ựa vào khoa học để tồn tại, có vô số cái phi khoa học, phi lý tính tồn tại trong sự vận động sinh mệnh của chúng ta. Ở đấy có khả năng, cái ?khoa học? mà chúng ta định nghĩa là khoa học giả, nó hoàn toàn trái ngược với lý tính. Khoa học mà lại là khoa học giả là rất bình thường. Bởi vì bất cứ khoa học nào đều chỉ là tương đối, đều là giả thiết của người ta đối với tự nhiên và xã hội ở một giai đoạn nào đó. ?Giả thiết? này không ngừng được chứng minh lại cũng không ngừng bị lật đổ , từ đó thay thế bởi khoa học mới, trở thành lịch sử phát triển khoa học của nhân loạ i. Còn chân lý mặc dù không thể là cái chúng ta nắm chắc, nhưng từ lý luận để xét nó là tồn tạ i tấ t nhiên. Khoa học tất nhiên cuối cùng khuất ph ục chân lý. Ðối vớ i cá nhân để xét, người tồn tạ i hợp lý là chân lý. Tự cảm giác tốt lại là một tồn tại hợp lý. Hợp lý, ?tự cảm giác tốt thậ t ra không phải đều là khoa học. Chúng ta luôn luôn theo đuổi tồn tạ i hợp lý, chúng ta luôn hy vọ ng mình sống ở mức độ tự cảm thấ y tốt đẹp. Cho nên khi làm thế nào chi phối thời gian, triển khai ra sao quá trình vận đ ộng sinh mệnh của mình, chúng ta không thể dựa vào một đ ịnh nghĩa khoa học và phương thức khoa học đã thành. Trong hai cảnh khó nhận lấ y những việc ngoài bổn phận hoặc từ chối những việc ngoài bổn phận, bạn có thể trước hết từ phương diện nhận lấy những việc ngoài bổn phận để suy ngh ĩ. Bạn nhận sự xáo trộn của những việc ngoài bổn phận, thời gian dùng vào công việc chủ yếu bạn đang tiến hành sẽ giảm bớt, ở đây bạn cả m thấy có chỗ tổn thất, có ch ỗ không yên tâm. Nhưng cái bạn thu được có thể là quan hệ nhân tế tốt đẹp, từ đó bạn lại không có cảm giác không yên nữa. Lúc này, bạn hoàn toàn có thể lại tiến thêm một nấc nữa, đưa tổn thất của bạn giảm đến mức độ thấp nhất, hoặc ít nhất có lý giải ép đến mức độ thấp nhất. Những việc ngoài bổn phận, những loại việc của đồng nghiệp hoặ ...

Tài liệu được xem nhiều: