Ðể theo đuổi phương thức sinh tồn đẹp hơn của tương lai, để thay đổi những cái không thích nghi với hoàn cảnh, bạn hoàn toàn có thể chôn vùi cái tôi cũ rích đi, đem mình nhào nặn lại được bộ mặt hoàn toàn khác hẳn, để mong thích nghi với một hoàn cảnh mới, bắt đầu một cuộc sống mới, mở ra một cuộc đời mới. Mâu thuẫn của tôi và anh ta, mâu thuẫn của cá thể và quần thể, mâu thuẫn của cá nhân và xã hội, chung quy là cá tính trái ngược với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảnh khắc cá tính trái ngược với hoàn cảnh 99 Khoảnh Khắc Đời Người Khoảnh khắc cá tính trái ngược với hoàn cảnh Ðể theo đuổi phương thức sinh tồn đẹp hơn của tương lai, để thay đổinhững cái không thích nghi với hoàn cảnh, bạn hoàn toàn có thể chôn vùicái tôi cũ rích đi, đem mình nhào n ặn lại được bộ mặt hoàn toàn khác hẳn,để mong thích nghi với một hoàn cảnh mới, bắt đầu một cuộc sống mới, mởra một cuộc đờ i mới. Mâu thuẫn của tôi và anh ta, mâu thuẫn của cá thể và quần thể , mâuthuẫn của cá nhân và xã hội, chung quy là cá tính trái ngược vớ i hoàn cảnh. Cái gọi là hoàn cảnh ở đây đương nhiên là hoàn cảnh xã hộ i. Quan hệgiữa người này với người khác trong nội bộ quần thể xã hội, trình đ ộ đạođức chung, pháp quy pháp luật, phong tục tập quán văn hóa tạo thành nộidung cơ bản của hoàn cảnh xã hội. Quần thể xã hội rõ ràng do các cá tính từng người khác nhau tạo nên.Do xuất thân từ giáo dục bồi dưỡng của từng người khác nhau, chịu sự tiêmnhiễm của hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội khác nhau, nên hìnhthành cá tính khác nhau rất lớn. Sự khác biệt của cá tính có thể dùng các loạikiểm nghiệm khác nhau để đánh dấu hai cực đối ứng vô cùng. Lấy việc đem thế giới nộ i tâm của mình và ngôn luận của bản thânlàm mức độ biểu hiện đối với xã hội bên ngoài làm thước đo thì cá tính cóthể phân làm hai loại: dạng kín đáo và dạng cởi mở, tức dạng hướng nội vàdạng hướng ngoại. Người thuộc dạng hướng nội luôn luôn đem mình đóng kín trong thếgiới nội tâm của bản thân lúc nào cũng quan tâm đến ấ n tượng của mìnhtrong lòng ngườ i khác và địa vị trong đoàn thể, và luôn luôn thể nghiệmmình, kiểm thảo mình, thiết kế mình, không giỏi giao tiếp vớ i thế giới bênngoài, nhất là ở trước mặt người xa lạ, ở nơi công cộng, càng là lười mởmiệ ng nói, hoặc ngượng mở miệng. Không muốn xuất đầu lộ d iện, khi họpthì thích ngồi ở các góc. Khi bất đắc dĩ phải giao tiếp thì mặt đỏ, tim đậpthùm thụp. Nói năng làm việc gì cũng thận trọng, chỉ sợ có sai sót, chỉ sợ bịngười khác cười chê. Ðôi khi cũng biểu hiện lòng tự tin nhưng không đủ.Người thuộc dạng hướng nộ i phần nhiều say mê ảo tưởng, suy nghĩ triềnmiên, có thể anh ta có thế giớ i nội tâm cực kỳ phong phú, mà còn c ực kỳnhạy bén, thường đem xã hội nhân sinh muôn màu muôn vẻ cô đặc trongđầu óc của mình lần lượt sàng lọc và phóng ra từng cái một. Nhưngcái ?phong phú? này xét đến cùng là có hạn, do đó thường xuất hiện ảo giácđi ngược lạ i với hiện thực hoặc vì thầ n kinh quá nhạ y nên dẫn đến hiểunhầ m. Lâm Ðại Ngọc là một điển hình của tính cách hướng nội. Người thuộc dạng hướng ngoại tham gia vào ý thức mãnh liệt, đối vớithế giớ i bên ngoài luôn luôn tràn ngập tâm lý tìm hiểu tri thức. Thích xuấtđầu lộ diện, bất kể ở nơi công cộng hay là trước mặt người xa lạ, đều có biểuhiện mạnh mẽ dục vọng của mình. Anh ta có thể vừa gặp người lạ như đãquen từ lâu, anh ta có thể giỏi diễn thuyết. Anh ta hầu như không quan tâmđến ấn tượng của mình trong con mắt người khác, đến địa vị của mình trongđoàn thể , luôn luôn tự mình cả m thấy tốt đẹp, tràn ngập lòng tự tin. Với anhta khiêm tốn hay không khiêm tốn đều không sao cả, không giỏi mưu toan,tính toán trong lòng, không cẩn thận. Người thuộc dạng hướng ngoại giốngnhư một đám lửa, đi đến đâu thì có thể thiêu cháy đến đó, thích giao kết bạnbè, cho dù thường không thể gắn bó keo sơn cũng tịnh không giảm bớt khaokhát nhiệt tình giao tiếp. Người hướng ngoại đôi khi cũng do lời nói việclàm không đủ cẩn trọng mà có lỗ i với người khác, nhưng người ta cũng vìbản tính của anh ta không xấu mà dễ dàng tha thứ. Vì thế quan hệ nhân tếcủa anh ta vẫn là không đến nỗi quá tồ i. Hầu như anh ta không thể ngồi yêntĩnh để ngẫ m nghĩ sâu xa, mà chỉ coi trọng ở hành động. Sự chuyển độngtràn ngập toàn bộ cuộc sống của anh ta, suốt ngày bận rộn, bôn ba khắp nơi.Ðối với các loại hoạt động xã hội, như là các loại hội nghị, có hứng thúmãnh liệt. Anh ta cũng có thể lôi kéo mộ t nhóm người thành lập một hội họcthuật gì đó, hoặc một hiệp hội gì đó. Anh ta có khi sẽ trở thành tổng thư kýhoặc phó chủ tịch hội học thuật này, hiệp hội nọ. Trong cuộc sống, ngườithuộc dạng hướng ngoạ i phần nhiều biểu hiện rất hào hứng và lạc quan,người hướng ngoại đối với người khác tương đ ối khoan dung, cũng khôngtính toán nhiều đến phê bình và trách móc c ủa người khác đối vớ i anh ta. Loạ i bỏ sự khác biệt của quan niệm nhân sinh và quan niệm xã hội,nói chung, người hướng ngoại tương đối thích hợp hoàn cảnh xã hội, anh talà phần tử hoạt động trong các loạ i đoàn thể, tương đối dễ dàng giữ đượcquan hệ hài hòa với người khác, được mọi người hoan nghênh. Người thuộcdạng hướng nội chỉ thích ứng với mình, không thích hợp với xã hội, anh tatrong các đoàn thể phần nhiều không được hoan nghênh, không gây được sựchú ý của người khác, cũng sẽ không thể xuất đầu lộ diện, ...