Danh mục

Khoảnh khắc cần phải tự hy sinh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi một tiến bộ của nền văn minh nhân loại đều kèm theo sự tự hy sinh của vô số người. * Làm việc thiện là hạnh phúc chân thực nhất mà người ta có thể thưởng thức được. Khi chúng ta hiểu rõ giá trị của sinh mệnh, ý nghĩa của sinh mệnh thật ra không thể lấy độ dài ngắn của tuổi thọ và những cái khá trội hay tồi tệ của đời sống vật chất để làm thước đo, thì tâm trạng của chúng ta sẽ thăng hoa đến một tầng thứ mới. Chúng ta theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảnh khắc cần phải tự hy sinh 99 Khoảnh Khắc Đời Người Khoảnh khắc cần phải tự hy sinh * Mỗi một tiến bộ của nền văn minh nhân loại đều kèm theo sự tự hy sinh của vô số người. * Làm việc thiện là hạnh phúc chân thực nhất mà người ta có thể thưởng thức được. Khi chúng ta hiểu rõ giá trị của sinh mệnh, ý nghĩa của sinh mệnh thật ra không thể lấ y độ dài ngắn của tuổi thọ và những cái khá trội hay tồ i tệ của đời sống vật chất để làm thước đo, thì tâm trạng của chúng ta sẽ thăng hoa đến một tầng thứ mới. Chúng ta theo đuổ i tinh thần vĩnh hằng, theo đuổ i sự nghiệp của chúng ta vĩnh hằng. Thế là chúng ta nghĩ ngay đến Prômêtê. Ðể cứu vớt khổ nạn của loài người Prômêtê đã ăn trộm ngòi lửa, cho nhân loạ i văn minh và hạnh phúc, bị thần Dớt trói vào vách đá dựng đứng ở Gaojiasuo, hàng ngày chịu đựng bầy chim ưng mổ xé. Ông tình nguyệ n bị đưa vào nhà lao chịu mấy vạn năm đau khổ, không muốn khuất phục dưới uy lực của thần Dớt. Prômêtê đã trở thành ?Ông thánh và người chết vì đạo cao thượng nhất trong cuốn lịch của triết học? (Lời của Marx). Bà Nữ Oa và Hạ Vũ, Giêsu và Moxi, Thích Ca mâuni, Fatuamuna, Thánh Paul, Thánh Ganđi đều là nh ững người chết vì đạo vĩ đại như thế. Lịch sử của nhân loạ i đều suy diễn ra từ trong tinh thần hiến thân mình của họ. Họ đã trở thành sự chiêm ngưỡng và thần thánh sùng bái mãi mãi của nhân loạ i. Không có tinh thần xả thân của vô số những người chết vì đạo đưa vai ra gánh vác s ứ mệnh của nhân loạ i, thì nhân loại sẽ vĩnh viễn không ra khỏi hoang sơ, không thoát khỏ i được khổ nạn. Chính vì thế, tinh thần hiến thân và nhân cách tự h y sinh,? khí phách can đảm vì nước không sợ chết, sự theo đuổi giữ trọn tấ m lòng son soi sáng sử xanh, tinh thần oanh liệt đem máu của mình hiến dâng cho sự nghiệp đã nhận được sự chiêm ngưỡng và sùng bái của chúng ta, lòng tưởng nhớ đối với sự vĩnh hằng của các vị tiền bối xuất phát từ tình cả m như thế. Trong hai cuộc đạ i chiến thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai, Quốc hội Mỹ đã tặng huân chương cao qúy nhất cho một số anh hùng đã không sợ hy sinh: những người đã liều chết cứu giúp người khác trên chiến trường, những người lấy thân mình đè lên lựu đạn đang nổ để che chở cho đồng đội, những người hy sinh tính mệnh mình để có lợi cho người khác. Ðây là s ự tuyên dương đối với nhân cách tự hy sinh. Mỗi một điểm tiến bộ của văn minh nhân loại đều kèm theo sự tự hy sinh của vô số người. Các nhà khoa học ngoài việc trở nên hốc hác tiều tụy để tìm chân lý, đôi khi còn đặt sinh mệnh của mình lên trên đàn tế của khoa học. Ðể phát hiện nguyên nhân bệnh của bệnh sốt vàng da nhiệt đới Kaluor lấy thân mình làm thí nghiệm suýt n ữa thì mất mạng. Laijin thì vì nó mà chết. Hezina Hetuo vì thí nghiệm X quang mà bị bệnh, đầu tiên mất mộ t ngón bàn tay? phả i, sau đó lại mất thêm ngón nữa, về sau toàn bộ bàn tay và cẳng tay phải đều bị c ưa mất. Nhưng ông vẫn tiếp tục tiến hành thí nghiệm, nếm đủ đau khổ, thậm chí đến lúc lâm chung vẫn ra lệnh cho người khác đem ông khiêng đến phòng thí nghiệ m, chỉ đạo công việc thực nghiệ m cho tới khi tắt thở. Sự thăng hoa của sinh mệnh và tình cảm mãnh liệt siêu việt, lòng tự hào của nhân cách vĩ đại, cộng thêm trách nhiệm sứ mệnh nhân loạ i tự giác, thường thường có thể kích thích sự chọn lựa thiêng liêng của con người tự nguyện hy sinh. Khi 17 tuổi tố t nghiệp Trung học, trong bài luận văn nổi tiếng đó Marx đã viết như sau: ?Nếu như chúng ta chọn được nghề nghiệp có thể lao động vì hạnh phúc của nhân loạ i nhất thì gánh nặng sẽ không đè ngã chúng ta, bởi vì đây là s ự h iế n thân cho mọi người; đó là niềm vui thú mà chúng ta có thể cảm nhận thấ y mà không phả i là đáng thương hại, có hạn và tự tư, hạnh phúc của chúng ta sẽ thuộc về hàng triệu con người. Sự nghiệp của chúng ta sẽ lặng lẽ, nhưng vĩnh viễn phát huy tác dụng, tồn tại mãi mãi. Còn đứng trước tro xương của chúng ta, những người cao thượng sẽ tưới xuống những giọt nước mắt nóng bỏng?. Dựa trên động cơ sinh mệnh như thế, Marx đã chiến đấu một đời không biết sợ sệt, đem tinh lực suốt đời hiến dâng cho sự nghiệp mà Người theo đuổ i. Tự hy sinh là phẩm cách cao qúy nhất của loài người, quyết không thể bị bất cứ sự khinh rẻ nào - ch ỉ có hiến thân vì lợi ích của nhiều người mới là hiến thân chân chính. Song, chúng ta đã từng sa vào trong vòng thuyết giáo mù quáng, chúng ta đã từng tiếp nhận thuyết giáo không sợ h y sinh kiểu trung hiếu lễ nghĩa hẹp hòi ngu muộ i, tưởng là không phân biệt trắng đen hễ cứ tự hy sinh đều là vĩ đại, thế thì quả thực đáng thương. Khi có người muốn bạn bỏ ra s ự chọn lựa tự hy sinh, trước hết bạn phải phân biệt sự việc nào đó có giá trị và ý nghĩa của việc vì nó mà hy sinh mình không. Bạn không nên bị mắc lừa. Có ngườ i ở chỗ đó chỉ hò hét người khác hiến thân, bản thân anh t ...

Tài liệu được xem nhiều: