Danh mục

Khoảnh khắc ham muốn không được thỏa mãn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.96 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ham muốn và gắng gượng là toàn bộ bản chất của con người. * Chỉ cần loài người còn tồn tại, loài người sẽ không thể thỏa mãn, loài người vẫn phải phát triển, vẫn phải gắng gượng, sẽ có thể có đau khổ. Ðây là cái vĩ đại của loài người ở chỗ đó, cũng là cái bi tráng của loài người ở chỗ đó. Ham muốn không được thỏa mãn, hầu như là một luận đề hài hước. Ham muốn của con người vốn là vô bờ bến, không có điểm dừng. Ngoài những người ngốc và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảnh khắc ham muốn không được thỏa mãn 99 Khoảnh Khắc Đời Người Khoảnh khắc ham muốn không được thỏa mãn * Ham muốn và gắng gượng là toàn bộ bản chất của con người. * Chỉ cần loài người còn tồn tại, loài người sẽ không thể thỏa mãn,loài người vẫn phải phát triển, vẫ n phải gắng gượng, sẽ có thể có đau khổ.Ðây là cái vĩ đại của loài người ở chỗ đó, cũng là cái bi tráng của loàingười ở chỗ đó. Ham mu ốn không được thỏa mãn, hầu như là một luận đề hài hước. Ham muố n của con người vốn là vô bờ bến, không có điểm dừng.Ngoài những người ngốc và ngớ ngẩn ra, không có một ai có thể giữ đượccảm giác thỏa mãn triệ t để được lâu. Mặc dù người đời đều nói ?người biếtđã đủ bao giờ cũng vui?, mặc dù có người tự xưng anh ta tất cả đều rất thỏamãn, nhưng ở nơi sâu thẳm trong lòng anh ta vẫn luôn tồn tại sự không th ỏamãn, băn khoăn và luyến tiếc thế này hoặc thế kia. Sự nghiệp chưa xong, công việc nhân sự chưa làm trọn hết tráchnhiệm, thân thể bệnh tật, tàn phế, sinh mệnh có hạn v.v... đều có thể tạo nênsự không thỏa mãn và luyến tiếc của con người. Bất kể sự nghiệp của anh talàm được oanh liệ t ra sao, bất kể anh ta đã cống hiến cho xã hội to lớn baonhiêu, hiến dâng cho người khác bao nhiêu, đã hưởng thọ đến tuổi nào, đềunhư vậ y cả. Cái lớn nhất trên thế giới là đại dương, so vớ i đại dương lớn hơn làbầu trời, so với bầu trời lớn hơn là lòng dạ con người. Cho nên, chúng ta không có lúc nào thỏa mãn ham muốn. Cảm giácham muốn không được thỏa mãn, trước sau đều đi cùng với mỗi một khoảnhkhắc sinh mệnh của chúng ta. Chỉ có như thế, chúng ta mới là một ngườilành mạnh, một người bình thường. Bằng không, một khi có cả m giác thỏamãn cuố i cùng, chúng ta lại trở thành một thằng ngốc, một người ngớ n gẩn,một người chết. Nhưng do tất cả mọ i đau khổ của đời người, trừ những đau đớn về xácthịt ra, phần nhiều đều bắt nguồn từ ham muốn, ham muốn không được th ỏamãn tạo thành vấn đề nhân sinh nghiêm túc nhất. Cho nên làm sách lược các khoảnh khắc của đờ i người, chúng ta đặcbiệt cần thiết nêu câu nói sau để thảo luận: Ham muốn và gắng gượng là toàn bộ bản chất của con người. Ðờingười giống như chiếc con lắc đồng hồ đung đưa qua lại giữa đau khổ vàbuồn tẻ. Trên thực tế, đau khổ và buồn tẻ chính là hai bộ phận cấu thành cơbản nhất của đời người. Lời nói này đã từng được ngườ i ta trích dẫn ra vô số lần. Xin đừngnên đem nó giải thích một cách hời hợt là cái gọi là chủ ngh ĩa bi quan. Cácnhà triết học lĩnh hội trực tiếp ham muốn không được thỏa mãn là sự theođuổ i của đờ i người, có theo đuổi thì có sự gắng gượng. Như vậy hình thànhbản chất nhân sinh chạ y nước rút tích cực, cố gắng đọ sức. Cuộc đờ i như thếđương nhiên không giống như suốt ngày thảnh thơi an nhàn trên bãi cỏ xanhnhư đệ m để tắm ánh nắng vàng của mặt trời. Người này đang phấn đấu,phấn đấu tất nhiên kèm theo giãy giụa của đau khổ, nhất là lúc con ngườisuy nghĩ lại điều mình từng nghĩ, việc mình từng làm, đôi khi cũng khôngtránh cảm thấ y những đau buồn của cô đơn và mệt mỏi. Nhảy vào trong loại cám dỗ nào đây - trong đêm tối vắng vẻ tĩnh mịch,trong vùng hoang dã mênh mông lặn lội, tìm tòi, sáng tạo, trong gió to sóngdữ giương lên cánh buồ m của cuộc đời, xông về phía bờ bên kia, để th ựchiện giá trị của sinh mệnh. Như thế có thể huy hoàng vĩ đạ i, nhưng là đaukhổ. Trong ánh trăng lờ mờ cùng với bạn tình đi dạo quanh hồ dưới rặng liễurủ, trong khách sạn quay, đèn đỏ rượu xanh, vai tựa gố i kề ngồi xem ca múanhẹ nhàng. Thế là mãn nguyện, nhưng cuối cùng lạ i rơi vào tẻ nhạt. Chọnlựa sao đây để c ho một ham muốn nào đó được thỏa mãn? Nhảy vào trongquyến rũ nào đây? Ðây chẳng phải chính là toàn bộ việc chạy nước rút và gắng gượngcủa sinh mệnh trong chúng ta sao? Có thể mỗ i thứ đều có một loại thỏa mãn riêng. Khi một người rơi vàoviệc tiêu khiển và hưởng thụ đến cực độ, không biết chiều nay ở đây chiềumai ở nơi nao, không biết mặt trời và mặt trăng vẫn đang mọc lên và lặnxuống, không biết sáng tạo vì cái gì, không biết giá trị của sinh mệnh ra sao,anh ta không thể có cái đau khổ của buồn tẻ, vô vị, anh ta đang thỏa mãn. Ðólà sự thỏa mãn của buồn tẻ, vô vị. Cũng như thế , khi mộ t người gánh vác sứmạng cứu vớt nhân loại, toàn tâm toàn ý lao vào tìm tòi và sáng tạo, suốtngày bận bịu, đêm ngày cảnh giác, anh ta không thể có cảm giác đau khổ,anh ta là thỏa mãn, đó th ực là sự thỏa mãn của sáng tạo. Ðương nhiên, sự thỏa mãn của hai loại đó đều là bề n goài, là tạm thời,trên thực tế đều không thể thỏa mãn chân chính, không thể có thỏa mãn cuốicùng. Ngườ i sáng tạo đem sinh mệnh giao phó cho sáng tạo hoặc đến chếtmới thôi. Người quá thanh nhàn vừa đành chịu đêm dài đằng đẵng, nămtháng dài lê thê, lại vừa sợ thời gian ngắn ngủi hoặc tìm Tiên đan để kéo dàisinh mệnh. Khi ham muốn không được thỏa mãn, ai ...

Tài liệu được xem nhiều: