Danh mục

Khoảnh khắc thể nghiệm đau khổ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.40 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chỉ có những ai đã từng thể nghiệm đau khổ mới hiểu được giá trị chân chính của đời người. * Xung động sáng tạo của con người chỉ có dưới kích thích của đau khổ mới có thể tuôn ra ào ào. Thể nghiệm đau khổ và cá tính sầu muộn buồn phiền nói ở trên là hai thái độ nhân sinh hoàn toàn khác nhau. Như trước đã nói, cá tính sầu muộn buồn phiền là thái độ nhân sinh tàn lụi, khép kín, và trì trệ, là một loại nhân sinh rơi vào trong thế giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảnh khắc thể nghiệm đau khổ 99 Khoảnh Khắc Đời Người Khoảnh khắc thể nghiệm đau khổ * Chỉ có những ai đã từng thể nghiệ m đau khổ mới hiểu được giá trịchân chính của đời người. * Xung động sáng tạo của con ngườ i chỉ có dưới kích thích củ a đaukhổ mới có thể tuôn ra ào ào. Thể nghiệ m đau khổ và cá tính sầu muộn buồn phiền nói ở trên là haithái độ nhân sinh hoàn toàn khác nhau. Như trước đã nói, cá tính sầu muộnbuồn phiền là thái độ nhân sinh tàn lụi, khép kín, và trì trệ, là một loại nhânsinh rơi vào trong thế giới nhỏ hẹp của thói đờ i. Thể nghiệ m đau khổ, thểnghiệ m thảm họa của thế giới và đời người sẽ là một thái độ nhân sinh cótính va chạ m tích cực, là gắng gượng cầu mong. Anh ta vì tự giác thểnghiệ m thảm họa của thế giớ i và đời người mà bật ra khỏ i xung độ ng mãnhliệt của thảm họa - một xung động sáng tạo. Việc này làm cho sinh mệnh củaanh ta như một ngọn lửa đố t cháy, cháy vì đau khổ, cháy vì xung động sángtạo, nó có thể cháy cho đến khi dầu hết đèn tắt mới thôi. Do hạn chế diễn đạt ngôn ngữ, rất khó dùng từ ngữ để phân biệt rõràng hai tâm thái của cá tính sầu muộn buồn phiền và tự thể n ghiệm đau khổ,bạn chỉ có thể dùng ý niệm để thừa nhận khác nhau. Bở i vì hai cái đó về bềngoài, thậm chí biểu hiện tình cảm bề ngoài của người cũng thường thườnglẫn lộn làm một khó phân biệt. Giống như cũng là không làm cả, nhưngkhông biết không thể làm mà không làm thì có thể là ngu xuẩn, còn biếtkhông thể làm mà không làm thì lạ i là sáng suốt. Giá như chỉ từ hành vi bềngoài bạn sẽ khó phân biệt được sự khôn ngu cao thấp của hai việc đó. Ðời người trong thế giớ i này, do mọi nguyên nhân chủ quan, kháchquan không thể tránh khỏi, luôn luôn đi kèm với đau khổ và thảm họa. Conngười có cả m giác đau khổ và vô vị, chính là một trong những đặc trưng conngười cao hơn tất cả mọi động vật. Con người thật cao quý, thật vĩ đạ i, lýtưởng và theo đuổ i của con người vô cùng cao xa. Con người vừa không thểthỏa mãn được trạng thái tự nhiên và sinh tồn xã hội, cũng không thể thỏamãn được hoàn cảnh trước mắt mà tự nhiên và xã hộ i phú cho con người vàtồn tạ i hiện thực của bản thân con người. Tất cả đều bắt nguồn từ sự thật đơngiản: người là động vật có tư tưởng, người là động vật có lý tính. Hơn nữa, sự liên tưởng và tưởng tượng của con người cũng thật phongphú. Buổi hoàng hôn, mưa thu, chiếc lá rơi, cành cây trơ trụi, cánh hoa tàn,cỏ hoang của phần mộ, làn khói trắng của nơi h ỏa táng, ngọn nến cháy hết,tro bụi trong lò, hòn sỏi phơi mình trong nắng nóng, con sóng bị biển cảcuốn đi, tất cả, tất cả đều có thể gây cho con người cả m giác đau khổ. Ở trong cảnh ngộ cuộc sống khác nhau, từng người khác nhau có thểsản sinh nỗi đau khổ ở cung bậc khác nhau đối với từng thảm họa. Sự thiếu thốn là đau khổ cơ bản nhất đời ngườ i mà chúng ta rất nhiềungười đã từng thể nghiệ m. Thiếu thốn vật chất - các điều kiện sinh tồn cơbản như ăn, mặc, ở, đi lại không được bảo đảm từ đó làm cho ngườ i ta sảnsinh đau kh ổ mong muốn về vật chất. Thiế u thốn tinh thần - c uộc sống đơnđiệu, văn hóa nghèo nàn, tình yêu giày vò, hoàn cảnh lạnh lẽo cô đơn làmcho người ta sau lúc ăn no ngủ đủ, vẫn không thể như động vật an nhànnhởn nhơ tùy thích nên sinh ra đau khổ buồn chán. Ðối vớ i việc theo đuổi mục tiêu đời người và lý tưởng sự nghiệp, đốivới hoạn nạn khốn khó của tiền đ ồ dân tộc, quốc gia làm cho người ta sinhra đau khổ cao thượng. Có người gọi cái đó là đau khổ kiểu GiônKelisđuôvơ dưới ngòi bút của Roman Roland, ông hy vọng chiến thắng trìtrệ và hư vinh của mình, th ực hiện nhân cách của mình, vì nó mà gắnggượng một cách đau khổ. Chết đi vốn biết mọi việc như không, nhưng lạibuồn như chưa được nhìn thấy Cửu châu, chữ buồn trong đó cũng là mộtloại đau buồn cao thượng. Do mình suy ngẫm lại những điề u mình đã nghĩ, từ đó hiểu rõ đượcmức độ đau buồn tồn tại của mình, làm cho người ta sản sinh đau khổ cótính triết học. Ðây là ý thức bi kịch của sinh mệnh - cô đơn, sinh ra khi hiểura được ý nghĩa của sinh mệnh đặt trong thời gian không gian vô hạn. Chỉcó điều là trời đất vô cùng vô tận, thương đời người lam lũ lâu dài; kẻ đ i tôichưa gặp, kẻ đến tôi chưa nghe, Ðời người sống không đầ y trăm năm, lạithường ôm ấp cái lo c ủa người nghìn tuổi?, trước không gặp người xưa,sau chưa nhìn thấ y người đến, hoài tưởng đất trời trường cửu, nỗi buồn côđơn tự nhiên sẽ đến làm rơi nước mắt, đều là đem sinh mệ nh ngắn ngủi đặtvào trong thời gian không gian vô hạn mình vừa không thể có cách gì đuổikịp người đã qua của quá khứ bắt đầu từ vô hạn, lạ i cũng không thể cùngnghe thấ y những người đến của tương lai kết thúc ở vô hạn, cảm giác cô đơncủa sinh mệnh tự nhiên sinh ra. Ðể vượt qua sự tồn tại của mình, đi tìm nơicư trú của sinh mệnh và chỗ quy tụ của loài người, vô số nhà triết học và nhànghệ thuật đã hao phí tâ ...

Tài liệu được xem nhiều: