Khỏe trong làn nước mát
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những ngày hè, còn gì tuyệt vời hơn là được đắm mình trong dòng nước mát lạnh, nô đùa với làn sóng xanh bất tận, vừa giải tỏa được cái oi bức, vừa giảm căng thẳng lại có một thể hình đẹp. Nhưng trong làn nước trong xanh và thích thú đó bạn cũng cần biết cách vui chơi đúng cách để bảo đảm sức khỏe của bạn và gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khỏe trong làn nước mát Khỏe trong làn nước mátTrong những ngày hè, còn gì tuyệt vời hơn là được đắmmình trong dòng nước mát lạnh, nô đùa với làn sóng xanhbất tận, vừa giải tỏa được cái oi bức, vừa giảm căng thẳnglại có một thể hình đẹp. Nhưng trong làn nước trong xanhvà thích thú đó bạn cũng cần biết cách vui chơi đúng cáchđể bảo đảm sức khỏe của bạn và gia đình.An toàn cho người lớnMột chuyến đi biển giống như một cuộc dạo chơi, thư giãnvà vận động nhẹ nhàng, đem lại cảm giác sảng khoái, tinhthần thư thái cho một ngày mới. Nhưng trong cái nóng oibức, bạn không nên quá mải mê dưới làn nước mát để khilên bờ thì cơ thể đã thấm mệt và nhiều dấu hiệu xấu chosức khỏe rất dễ đến. Vì vậy trước khi đi bơi hay đi biển bạncần chuẩn bị cho mình một sức khỏe sung mãn nhất quaviệc sinh hoạt và ăn uống điều độ.Bạn cần mang theo các vật dụng cần thiết như phao bơi, áophao, đồ ăn uống nhẹ, tham khảo ý kiến bác sĩ để chuẩn bịnhững dụng cụ y tế như bông băng, thuốc nhỏ mắt, mũi,thuốc cảm mạo thông thường, thuốc chống dị ứng, thuốcphòng rối loạn tiêu hóa khi ăn hải sản, những thứ thuốc đặctrị nếu bạn đang trong đợt điều trị nhất thiết phải mangtheo.Nên bôi kem chống nắng có độ SPF từ 15 trở lên khắp chỗda lộ nắng để chống các tia có hại như UVA và UVB.Trước khi bơi khoảng 10 phút, bạn nên “hâm nóng” cơ thểbằng một số động tác đơn giản như chạy tại chỗ, vươn vai,xoay tròn cổ tay và cổ chân. Khi khởi động nên để các cơthả lỏng thật mềm dẻo. Nên tắm qua trước khi bơi, giúp cơthể bạn nhận biết được mức độ thích nghi với môi trườngnước. Tuyệt đối không bơi khi vừa sử dụng chất kích thíchnhư bia, rượu, không bơi khi đang no hoặc đói (bơi tốt nhấtlà từ 1,5 - 2 giờ sau khi ăn).Nên bơi lúc 5 - 7 giờ, 17 - 19 giờ, đó là những giờ bơi thíchhợp với cơ thể con người và tránh cái nắng, bởi khi nhiệtđộ lên cao, mồ hôi ra nhiều gặp nước dễ bị cảm đột ngột.Bạn không nên nín thở quá lâu khi lặn, bạn sẽ bị kiệt sứcnếu cố gắng ngụp lặn trong thời gian dài mà không nghỉchút nào.Bạn cần lên bờ ngay khi thấy ngứa ngáy hoặc cảm thấylạnh, thấy mệt mỏi khác thường, đau đầu hoặc choángváng, bị chuột rút... Trước khi bơi và cả sau khi bơi, bạnnên cung cấp lượng nước, lượng thức ăn nhẹ do đã bị tiêuhao trong quá trình bơi. Bạn cần sử dụng áo dài tay và mũsau khi ở dưới nước lên. Nên đeo kính râm thường xuyêngiúp bạn bảo vệ mắt chống các tia tử ngoại có hại.Bảo vệ con khi đi bơi, đi biểnCho dù ở trên biển hay bể bơi, bạn vẫn luôn phải giữ controng tầm kiểm soát. Bạn nên kiểm tra độ sâu của nướctrước khi cho con bơi. Chỉ nên cho trẻ bơi khi mực nướcđến ngang bụng trẻ. Khi xuống biển, bạn nên bắt trẻ mangtheo phao hoặc mặc áo phao để bảo đảm an toàn. Khôngdùng các vật chứa hơi dễ vỡ, dễ thủng như bóng bay thaycho phao hoặc áo phao. Dù đang mùa hè vẫn phải chú ý đềphòng trẻ bị nhiễm lạnh.Các em không nên cởi quần áo nhảy xuống nước ngay màphải khởi động đầy đủ, tập thể dục hoặc tham gia một sốtrò chơi trên bờ để làm nóng cơ thể trước khi xuống nước.Không cho trẻ ở dưới nước quá 20 phút.Ngâm mình dưới nước lâu sẽ ảnh hưởng xấu tới làn da nonnớt cũng như sức khỏe của trẻ. Nếu thấy con có dấu hiệumệt mỏi hay mất phương hướng khi bơi, bạn cần cho trẻlên bờ ngay. Những tai nạn dưới nước có thể xảy ra bất cứlúc nào, đặc biệt khi trẻ mệt hay lúng túng, hoặc bị lạnh vìngâm nước.Nếu trẻ muốn ngụp lặn dưới biển, bạn nên cho trẻ manggiày bơi để tránh những mỏm đá sắc hay các vật nguy hiểmkhác. Không cho trẻ bơi hay lặn ở những khu vực cấm. Bạncần chú ý bảo vệ mắt, tai, mũi, họng của trẻ.Sau buổi bơi, phải nhỏ mắt, mũi, súc họng bằng nước muốisinh lý và làm cho nước ra khỏi tai bằng cách nghiêng taicó nước xuống phía dưới, nhảy vài lần, làm cả 2 bên rồi lauống tai bằng tăm bông. Các em đang bị đau mắt, viêm tai,mũi, họng, sổ mũi, đau bụng, đau đầu... tạm thời không nênbơi lội. Cần cho trẻ dùng kem chống nắng để bảo vệ da.Nhưng không dùng kem chống nắng có độ SPF trên 50 dễgây kích ứng với làn da non của trẻ. Nên chuẩn bị đồ ănnhẹ giữa giờ bơi cho trẻ, tránh mất sức. Khi lên bờ cần mặcngay áo ngoài cho trẻ để phòng nhiễm lạnh, ngay cả khingoài trời nhiệt độ cao.Sự an toàn cho sức khỏe sẽ là niềm vui lớn nhất cho kỳ đibiển của bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khỏe trong làn nước mát Khỏe trong làn nước mátTrong những ngày hè, còn gì tuyệt vời hơn là được đắmmình trong dòng nước mát lạnh, nô đùa với làn sóng xanhbất tận, vừa giải tỏa được cái oi bức, vừa giảm căng thẳnglại có một thể hình đẹp. Nhưng trong làn nước trong xanhvà thích thú đó bạn cũng cần biết cách vui chơi đúng cáchđể bảo đảm sức khỏe của bạn và gia đình.An toàn cho người lớnMột chuyến đi biển giống như một cuộc dạo chơi, thư giãnvà vận động nhẹ nhàng, đem lại cảm giác sảng khoái, tinhthần thư thái cho một ngày mới. Nhưng trong cái nóng oibức, bạn không nên quá mải mê dưới làn nước mát để khilên bờ thì cơ thể đã thấm mệt và nhiều dấu hiệu xấu chosức khỏe rất dễ đến. Vì vậy trước khi đi bơi hay đi biển bạncần chuẩn bị cho mình một sức khỏe sung mãn nhất quaviệc sinh hoạt và ăn uống điều độ.Bạn cần mang theo các vật dụng cần thiết như phao bơi, áophao, đồ ăn uống nhẹ, tham khảo ý kiến bác sĩ để chuẩn bịnhững dụng cụ y tế như bông băng, thuốc nhỏ mắt, mũi,thuốc cảm mạo thông thường, thuốc chống dị ứng, thuốcphòng rối loạn tiêu hóa khi ăn hải sản, những thứ thuốc đặctrị nếu bạn đang trong đợt điều trị nhất thiết phải mangtheo.Nên bôi kem chống nắng có độ SPF từ 15 trở lên khắp chỗda lộ nắng để chống các tia có hại như UVA và UVB.Trước khi bơi khoảng 10 phút, bạn nên “hâm nóng” cơ thểbằng một số động tác đơn giản như chạy tại chỗ, vươn vai,xoay tròn cổ tay và cổ chân. Khi khởi động nên để các cơthả lỏng thật mềm dẻo. Nên tắm qua trước khi bơi, giúp cơthể bạn nhận biết được mức độ thích nghi với môi trườngnước. Tuyệt đối không bơi khi vừa sử dụng chất kích thíchnhư bia, rượu, không bơi khi đang no hoặc đói (bơi tốt nhấtlà từ 1,5 - 2 giờ sau khi ăn).Nên bơi lúc 5 - 7 giờ, 17 - 19 giờ, đó là những giờ bơi thíchhợp với cơ thể con người và tránh cái nắng, bởi khi nhiệtđộ lên cao, mồ hôi ra nhiều gặp nước dễ bị cảm đột ngột.Bạn không nên nín thở quá lâu khi lặn, bạn sẽ bị kiệt sứcnếu cố gắng ngụp lặn trong thời gian dài mà không nghỉchút nào.Bạn cần lên bờ ngay khi thấy ngứa ngáy hoặc cảm thấylạnh, thấy mệt mỏi khác thường, đau đầu hoặc choángváng, bị chuột rút... Trước khi bơi và cả sau khi bơi, bạnnên cung cấp lượng nước, lượng thức ăn nhẹ do đã bị tiêuhao trong quá trình bơi. Bạn cần sử dụng áo dài tay và mũsau khi ở dưới nước lên. Nên đeo kính râm thường xuyêngiúp bạn bảo vệ mắt chống các tia tử ngoại có hại.Bảo vệ con khi đi bơi, đi biểnCho dù ở trên biển hay bể bơi, bạn vẫn luôn phải giữ controng tầm kiểm soát. Bạn nên kiểm tra độ sâu của nướctrước khi cho con bơi. Chỉ nên cho trẻ bơi khi mực nướcđến ngang bụng trẻ. Khi xuống biển, bạn nên bắt trẻ mangtheo phao hoặc mặc áo phao để bảo đảm an toàn. Khôngdùng các vật chứa hơi dễ vỡ, dễ thủng như bóng bay thaycho phao hoặc áo phao. Dù đang mùa hè vẫn phải chú ý đềphòng trẻ bị nhiễm lạnh.Các em không nên cởi quần áo nhảy xuống nước ngay màphải khởi động đầy đủ, tập thể dục hoặc tham gia một sốtrò chơi trên bờ để làm nóng cơ thể trước khi xuống nước.Không cho trẻ ở dưới nước quá 20 phút.Ngâm mình dưới nước lâu sẽ ảnh hưởng xấu tới làn da nonnớt cũng như sức khỏe của trẻ. Nếu thấy con có dấu hiệumệt mỏi hay mất phương hướng khi bơi, bạn cần cho trẻlên bờ ngay. Những tai nạn dưới nước có thể xảy ra bất cứlúc nào, đặc biệt khi trẻ mệt hay lúng túng, hoặc bị lạnh vìngâm nước.Nếu trẻ muốn ngụp lặn dưới biển, bạn nên cho trẻ manggiày bơi để tránh những mỏm đá sắc hay các vật nguy hiểmkhác. Không cho trẻ bơi hay lặn ở những khu vực cấm. Bạncần chú ý bảo vệ mắt, tai, mũi, họng của trẻ.Sau buổi bơi, phải nhỏ mắt, mũi, súc họng bằng nước muốisinh lý và làm cho nước ra khỏi tai bằng cách nghiêng taicó nước xuống phía dưới, nhảy vài lần, làm cả 2 bên rồi lauống tai bằng tăm bông. Các em đang bị đau mắt, viêm tai,mũi, họng, sổ mũi, đau bụng, đau đầu... tạm thời không nênbơi lội. Cần cho trẻ dùng kem chống nắng để bảo vệ da.Nhưng không dùng kem chống nắng có độ SPF trên 50 dễgây kích ứng với làn da non của trẻ. Nên chuẩn bị đồ ănnhẹ giữa giờ bơi cho trẻ, tránh mất sức. Khi lên bờ cần mặcngay áo ngoài cho trẻ để phòng nhiễm lạnh, ngay cả khingoài trời nhiệt độ cao.Sự an toàn cho sức khỏe sẽ là niềm vui lớn nhất cho kỳ đibiển của bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trị mụn cách dưỡng da cách làm đẹp da cách chăm sóc tóc bí quyết giảm cân mẹo trang điểm cách chống lão hóa daGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 115 0 0
-
5 trang 33 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
Làm thế nào để trị hết mụn và thâm?
11 trang 31 1 0 -
3 kiểu vẽ mắt ấn tượng cho mùa hè
8 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
8 'nên' khi chăm sóc da hàng ngày
8 trang 29 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Tư vấn kiểu tóc hợp nhất cho khuôn mặt tròn
6 trang 29 0 0 -
4 bước đơn giản để biến hoá mái tóc
5 trang 28 0 0 -
Che khuyết điểm cho chân vòng kiềng
7 trang 27 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
Thời trang và liệu pháp màu sắc
6 trang 26 0 0 -
21 bí quyết làm đẹp da mặt với mật ong tại nhà
7 trang 26 0 0 -
Tân trang sắc đẹp với bột yến mạch
5 trang 26 0 0 -
5 loại thảo dược giúp tóc nhanh mọc
5 trang 26 0 0 -
10 động tác đơn giản, dễ nhớ cho đùi thon gọn
17 trang 25 0 0