![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khởi nghiệp trong 12 tuần - tuần 3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vậy là bạn mất đứt một khách hàng tiềm năng rồi. Bạn cứ nghĩ đến những thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới mà xem: Casio, Sony, Konika, Kodak, Philips...không có cái tên nào “thất điên bát đảo” cả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp trong 12 tuần - tuần 3Khởi nghiệp trong 12 tuần TUẦN THỨ 3: ĐẶT TÊN DOANH NGHIỆP WEEK 3: HOW TO NAME YOUR BUSINESS1. Nguyên tắc đặt tên: Có 4 nguyên tắcMột là tên doanh nghiệp của bạn phải dễ phát âm. Bạn cứ tưởngtượng mà xem, giả sử cái tên đó khó nhớ quá, hôm nào đó cómột “bố cháu” làm việc với công ty của bạn, thấy rất ngon nghẻ,về giới thiệu với “mẹ đốp”.“Hôm nay anh làm ăn với một công ty mới dễ chịu ghê”.“Công ty gì hả anh?’“Cái gì mà loằng ngoằng lắm…Không nhớ được. Hôm nào rỗi đingang anh chỉ cho”Vậy là bạn mất đứt một khách hàng tiềm năng rồi. Bạn cứ nghĩđến những thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới mà xem: Casio,Sony, Konika, Kodak, Philips...không có cái tên nào “thất điên bátđảo” cả.Hai là cái tên phải ngắn gọn. Đơn giản thôi. Ai cũng thế, ngắn thìnhớ, dài thì bỏ. Hầu hết các hãng tên tuổi đều chỉ có 2 hoặc cùnglắm là 3 âm tiết: Nike, Adidas, Reebok…Bạn của tớ mà đặt têndoanh nghiệp là “Công ty TNHH Tràng Giang Đại Hải” là tớ khôngphục đâu.Ba là đừng để cái tên hạn chế phạm vi bành trướng của mình. Vídụ “Công ty dịch vụ Cao Bằng” sau một thời gian làm ăn ở tỉnhmuốn tiến vào Sài Gòn bình định thiên hạ kể ra cũng khó nhỉ. Ấylà tự cái tên cản trở bước tiến của bạn, là “chưa ra đến chợ đãhết tiền” đó.Bốn là cân nhắc tên tiếng Tây hay tiếng Việt. Theo chỗ tớ đượcbiết, thì theo Luật Việt Nam hiện nay tên doanh nghiệp phải thuầnViệt (Viết được bằng các ký tự trong bảng chữ cái tiếng Việt).Còn tên sản phẩm có thể Tây hoá được. Hơn nữa, nếu tên tiếngViệt thì dễ đi vòng lòng người, nhưng ra biển lớn thì hơi khó. Đặcđiểm của tiếng Việt nó kỳ quái thế.2. Các cách đặt tên: Hiện nay có 4 cách đặt tên phổ biến nhấtMột là dùng một từ có nghĩa. Cách này được rất nhiều chuyên giađồng ý vì có thể ngay lập tức mang lại thông tin cô đọng nhất chokhách hàng. Tiêu biểu ở Vn có một số doanh nghiệp chọn đượctên rất đẹplà : Nội thất Nhà Đẹp; Bánh mì Ta; Bánh mì Góc Phố;Công ty thời trang Nguyên Tâm (nghĩa là bằng tất cả trái tim –Tên sản phẩm của công ty nàyn là FOCI, là từ tiếng Anh khá sátnghĩa, và có lẽ nổi tiếng hơn nhiều) v.v…Nhưng nhớ đừng dùng những từ quá chung chung và quá phổbiến như Toàn Thắng, Đại Phát, Lợi Nhuận, Lừa Đảo … nhé. Vìtuy nó có nghĩa đấy nhưng không mang lại thông tin gì cho kháchhàng cả.Hai là dùng một từ vô nghĩa. Cách này bọn Tây rất chuộng. Bạnnhìn lại một số ví dụ tên Tây ở trên xem có cái tên nào có nghĩakhông. Việc đặt tên vô nghĩa tuy không mang lại thông tin nhưngvề lâu dài có thể tạo ra được cả một định nghĩa mới, tạo dấu ấnkhông thể quên trong tâm trí khách hàng. Ví dụ nhé: Kinh Đô bâygiờ không còn nghĩa capital nữa mà có nghĩa là Bánh ngọt; TrungNguyên không phải là the central land mà là cà phê v.v… Phảichiến đấu lâu lắm mới có được một định nghĩa như thế bạn ạh.Cách thứ 3 là ghép từ, thông thường cách này cũng sẽ tạo ramột từ vô nghĩa cho nên hiệu quả khá giống với cách 2. Miễn saocái tên này cũng ngắn, dễ đọc là được. Tiêu biểu là kem Kido’s(viết tắt chữ Kinh Đô), giầy Biti’s (viết tắt chữ Bình Tiên), việnmẫu thời trang FADIN (Fashion Design Institute).Cách thứ 4 là dùng tên người hoặc tên địa danh. Việc dùng tênngười là “vạn bất đắc dĩ’, sẽ chỉ hợp lý nếu người đại diện doanhnghiệp đã là một người nổi tiếng. Hơn nữa cũng chỉ nên dùngtrong những lãnh vực mà quan hệ danh tiếng cá nhân là quantrọng. Một ví dụ là các công ty tư vấn Luật như Luật Gia Phạm;Luật sư Quang và đồng sự v.v…Dùng tên địa danh đối với các sản vật nổi tiếng là tốt. Như rượucần Hoà Bình; Phở Nam Định v.v…Tuy nhiên, cần để ý vấn đềbản quyền, không thì bị kiện vỡ mật đấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp trong 12 tuần - tuần 3Khởi nghiệp trong 12 tuần TUẦN THỨ 3: ĐẶT TÊN DOANH NGHIỆP WEEK 3: HOW TO NAME YOUR BUSINESS1. Nguyên tắc đặt tên: Có 4 nguyên tắcMột là tên doanh nghiệp của bạn phải dễ phát âm. Bạn cứ tưởngtượng mà xem, giả sử cái tên đó khó nhớ quá, hôm nào đó cómột “bố cháu” làm việc với công ty của bạn, thấy rất ngon nghẻ,về giới thiệu với “mẹ đốp”.“Hôm nay anh làm ăn với một công ty mới dễ chịu ghê”.“Công ty gì hả anh?’“Cái gì mà loằng ngoằng lắm…Không nhớ được. Hôm nào rỗi đingang anh chỉ cho”Vậy là bạn mất đứt một khách hàng tiềm năng rồi. Bạn cứ nghĩđến những thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới mà xem: Casio,Sony, Konika, Kodak, Philips...không có cái tên nào “thất điên bátđảo” cả.Hai là cái tên phải ngắn gọn. Đơn giản thôi. Ai cũng thế, ngắn thìnhớ, dài thì bỏ. Hầu hết các hãng tên tuổi đều chỉ có 2 hoặc cùnglắm là 3 âm tiết: Nike, Adidas, Reebok…Bạn của tớ mà đặt têndoanh nghiệp là “Công ty TNHH Tràng Giang Đại Hải” là tớ khôngphục đâu.Ba là đừng để cái tên hạn chế phạm vi bành trướng của mình. Vídụ “Công ty dịch vụ Cao Bằng” sau một thời gian làm ăn ở tỉnhmuốn tiến vào Sài Gòn bình định thiên hạ kể ra cũng khó nhỉ. Ấylà tự cái tên cản trở bước tiến của bạn, là “chưa ra đến chợ đãhết tiền” đó.Bốn là cân nhắc tên tiếng Tây hay tiếng Việt. Theo chỗ tớ đượcbiết, thì theo Luật Việt Nam hiện nay tên doanh nghiệp phải thuầnViệt (Viết được bằng các ký tự trong bảng chữ cái tiếng Việt).Còn tên sản phẩm có thể Tây hoá được. Hơn nữa, nếu tên tiếngViệt thì dễ đi vòng lòng người, nhưng ra biển lớn thì hơi khó. Đặcđiểm của tiếng Việt nó kỳ quái thế.2. Các cách đặt tên: Hiện nay có 4 cách đặt tên phổ biến nhấtMột là dùng một từ có nghĩa. Cách này được rất nhiều chuyên giađồng ý vì có thể ngay lập tức mang lại thông tin cô đọng nhất chokhách hàng. Tiêu biểu ở Vn có một số doanh nghiệp chọn đượctên rất đẹplà : Nội thất Nhà Đẹp; Bánh mì Ta; Bánh mì Góc Phố;Công ty thời trang Nguyên Tâm (nghĩa là bằng tất cả trái tim –Tên sản phẩm của công ty nàyn là FOCI, là từ tiếng Anh khá sátnghĩa, và có lẽ nổi tiếng hơn nhiều) v.v…Nhưng nhớ đừng dùng những từ quá chung chung và quá phổbiến như Toàn Thắng, Đại Phát, Lợi Nhuận, Lừa Đảo … nhé. Vìtuy nó có nghĩa đấy nhưng không mang lại thông tin gì cho kháchhàng cả.Hai là dùng một từ vô nghĩa. Cách này bọn Tây rất chuộng. Bạnnhìn lại một số ví dụ tên Tây ở trên xem có cái tên nào có nghĩakhông. Việc đặt tên vô nghĩa tuy không mang lại thông tin nhưngvề lâu dài có thể tạo ra được cả một định nghĩa mới, tạo dấu ấnkhông thể quên trong tâm trí khách hàng. Ví dụ nhé: Kinh Đô bâygiờ không còn nghĩa capital nữa mà có nghĩa là Bánh ngọt; TrungNguyên không phải là the central land mà là cà phê v.v… Phảichiến đấu lâu lắm mới có được một định nghĩa như thế bạn ạh.Cách thứ 3 là ghép từ, thông thường cách này cũng sẽ tạo ramột từ vô nghĩa cho nên hiệu quả khá giống với cách 2. Miễn saocái tên này cũng ngắn, dễ đọc là được. Tiêu biểu là kem Kido’s(viết tắt chữ Kinh Đô), giầy Biti’s (viết tắt chữ Bình Tiên), việnmẫu thời trang FADIN (Fashion Design Institute).Cách thứ 4 là dùng tên người hoặc tên địa danh. Việc dùng tênngười là “vạn bất đắc dĩ’, sẽ chỉ hợp lý nếu người đại diện doanhnghiệp đã là một người nổi tiếng. Hơn nữa cũng chỉ nên dùngtrong những lãnh vực mà quan hệ danh tiếng cá nhân là quantrọng. Một ví dụ là các công ty tư vấn Luật như Luật Gia Phạm;Luật sư Quang và đồng sự v.v…Dùng tên địa danh đối với các sản vật nổi tiếng là tốt. Như rượucần Hoà Bình; Phở Nam Định v.v…Tuy nhiên, cần để ý vấn đềbản quyền, không thì bị kiện vỡ mật đấy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 185 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0