Danh mục

Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng để trở thành triệu phú: Phần 2

Số trang: 228      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.14 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu phú khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng là cuốn sách thông qua những ví dụ điển hình để truyền tải đến mọi người tinh thần, phương pháp và cách thức làm giàu; với mục đích bồi đắp ý chí làm giàu; cái nhìn nhanh nhạy, tư duy kinh doanh linh hoạt, tài trí hơn người và khả năng vận dụng phương thức kinh doanh một cách khéo léo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng để trở thành triệu phú: Phần 2 Chương 4 đ Ạc SfìC i m G inu - DÙNG BIỆN PHRPTHRV NGUỒN VỐN 1. K in h d oan h k h ô n g k h ó , c h í cầ n k h éo léo Khởi n Táx^ỹiẢc TriỊw ĩkÀnv VtÃy - 40 của th ế kỷ trước, C ông ty này là công ty bán lẻ lớn nhcít không chỉ ở nước A nh m à còn cá trên toàn châu Au. N hưng m ột trong hai người sáng Icập ra nó, ông M ichael M arks lại là người b ắt đ ầ u sự nghiệp từ hai b à n tav trắng với gian hàng b án lẻ không lấy gì làm nổi trội. N ăm 1982, chàng thanh niên Michael M arks khi đó mới 19 tuổi từ Ba Lan đ ến với nước Anh, trong tay không có tiền cũng chẳng có đồ vật gì có giá trị, lại không có người thân thích, tất nhiên càng không có ai d ám cho anh vay tiền. Trong hoàn cảnh ấy, đê kiếm kế sinh nhai, M arks b ắt đ ầ u xin làm thuê ở m ột doanh nghiệp bán lé. N hưng cách bán hàng của anh vô cùng đặc biệt, anh không đi bán ở nhữ ng cửa hàng bán lẻ khác mà tự m ình b án rong. N gày nào anh cũng đến bán ở những khu p h ố sầm u ât và thường bán được với giá cao hơn so với quy dịnh của công ty. C hút tiền thừa đó anh được p hép giữ lại, nhờ dó anh b ắt đ ầu có chút tiền tích lũv- Sau đó, anh không làm nhân viên bán hàng cho công ty đó nữa mà tự m ình m ở m ột quầy bán lẻ cùa riêng mình. N hưng cách tiêu thụ hàng hóa của M arks không giống n hư những người khác. Đ ầu tiên anh p h ân loại các m ặt hàng lấy về từ công ty bán si. - 227 - Triệw ^Uỉw khởi K^hiệỊ^' tìí (uw bÒM/ taỵ irắM^ không chỉ căn cứ vào giá cả mà anh còn dự a trên nhu cầu cvìa thị truửng. Hơn hữa, nhữ ng sản p h ẩm không cùng chủng loại cũng có thể b á n cùng với nhau theo mức giá nhất định, sau đó p h â n thành hai bên riêng biệt, m ột bên là n hữ ng m ặt hàng giá 1 xu, m ột bên là n h ữ ng m ặt hàng có giá cao hơn 1 xu và treo m ột tấm biển đề 'không cần hỏi giá, đều là 1 xu'. N hữ ng sản p h ẩm khăe anh cũng đề rõ giá. Tại n h ữ n g khu p h ố sầm u ất và đ ô n g đúc n hư thế, m ọi người đi lại vội vã, chẳng có thời gian đ ể quan tâm đ ến việc m ặc cả, hơn nữa hàng hóa cứa anh rấ t phong p h ú , kết quả là các m ặt hàng giá 1 xu của anh b án rấ t chạy và đem lại lợi n h u ận cao hơn h ẳn các sản p h ẩm khác. Chỉ trong vòng hai năm , M arks đã chấm d ứ t việc b án rong ven đườ ng với nắng m ưa v ất vả và thuê m ột quầy trong m ột khu chợ mới xây dựng. Kinh do anh tại đ â y có lợi th ế là sẽ có m ột lượng khách quen n h ấ t định, v ẫ n theo phong cách củ, M arks p h ân loại th àn h các m ặt hàng đồng giá 1 xu, 2 xu, 5 xu... và không m ặc cả. N h ư vậy cũng tiết kiệm thời gian cho Ccả người bcán lẫn người m ua. C ông việc kinh d o anh ngày càng p h á t đ ạ t cũng là lúc M arks b ắt đ ầ u m anh nha và chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh lớn hơn. G ần 5 năm sau, anh đã b ắt đ ầ u xây d ự n g đ ại siêu thị d ầu tiên của A nh và d ầ n d ầ n m ở rộng thêm . Chưa đ ến 10 năm , từ m ột chàng thanh niên tay trắn g tha - 228 - 7ỹiÁỉ Triệxv PlỉÀHv VU phương cầu thực nơi xứ người, Micheal M arks đã có trong tay m ột sự nghiệp đáng mơ ước và vị trí xã hội được n h iều người nê phục. Sau này, chúng ta thường bắt gặp những cửa hcàng \'ới hình tluíc kinlì doanh đồng giá 2 đồng, 5 dồng, 10 đồng... 'Ô ng tổ' của chúng không ai khác chính là M icheal Marks. >f + >f- 'Hóa thực thành hư' chính là để chỉ việc mặc dừ vốn chưa đủ nhưng nếu biết cách tận dụng thời thế để bắt đầu, thì cho dù ìà di làm thuê hay phục vụ đến mở dại lý hoặc Ty’ìệuy kkèi n^híệỊy tìù k a l bàiv tay tvẳỉị^ trên thực tế nếu làm tô't có thể phát tài từ dây. Diứii'ĩ ở dưới chần, cơ hội kinh doanh ơ ní- >í- Bây iỊÌỜ, m ột hào chắng có giá trị là bao, thậm chí thấy 1 hào rơi dưới d ấ t củng hiếm có người cúi xuống nhặt. N hưng tại thiinh p h ố lớn, hiện dcại xứng tầm quốc tế như Thượng Hài Uại có m ột người đ àn ông chuyên kinh doanh m ặt hàng 1 hào nhưng mỗi th án g có thê kiếm được 2.000 đồng. N gười nông d â n họ Lý kia vốn có ý dinh d ến T hượng Hcải tìm việc. N hưng do k h ô n g có trìn h độ, ch ẳn g có tay nghề lại cộng thêm tu ổ i dã cao nên việc tìm được công việc ở th à n h p h ố d â n trí cao, ở đ â u cũ n g gcặp sinh viên n hư T hượng H ải th ậ t không dễ dàng. M ột hôm , sau m ột ngày tìm việc đ ế n mức cơ thể m ệt m ỏi, đ ầ u óc rối bời, ông Lý m u ố n được nói chuyện với ai đó để giải tỏa nên ông đã tìm đến nhà m ột người d ồ n g hương dang ớ đây. N gười dồng hương \'ội \\àng pha trcà mời ông, như ng tìm cà ba chiếc phích d ều không có nước sôi, d à n h ngcại ngùng nói: 'Ô ng xcm, mới sớm ra cá nhà dã b ậ n rộn ai vào việc người ncấV/ chẳng ai nghĩ đến \’iệc đ u n nước. Thật ngại quá, mời ông d ù n g tạm hoa quả vậy'. N hân dó, người d ồ n g hương than thớ giá n h ư có người di bán nưức sôi như ngày xưa có phái tiện lợi không. - 230 Táx^ỹìÁ: TriẦw plùuịv Víl Lại còn có việc bán nước sôi à? Lần đầu trong đời tôi biết đến công việc này. Liệu có ai mua không? Người đồng hương nói: 'N hững năm 60 - 70 của thế kỷ trước, Thượng Hiìi cỏ m ột chỗ chuyên bán nước sôi, khi đó chỉ có 1 - 2 xu m ột bình nước, làm ăn tốt lắm, nhưng họ đã bỏ từ lâu rồi'. Thật không ngờ rằng, cái thứ đơn giản như nước sôi lại có thê bán ra tiền? Từ nhà người dồng hương \'ề, ông Lv không ngừng nghĩ dến \iệ c bán nước sôi. Tại thcành phô lớn như Thương Hái, mọi người ai cũng vội vàng quay cuồng vơi vòng quay cuộc sống, việc di sớm về m uộn đến mức không nhớ tới việc đun nước cũng là chuvện thường. N ếu m ình di bán nước sôi, chỉ cần 1 hào 1 bình thì đây cũng là m ột công việc đáng kê. Thế nên, m ây ngày sau đó, ông Lý cũng không đi tìm việc nữa mà đi tìm hiểu, thăm dò những hộ dân xung quanh. Đa phần họ đều nói: Từ sáng sớm đến tối m ịt họ chỉ lo kiếm tiền, đến cơm cũng chẳng buồn ăn. N ...

Tài liệu được xem nhiều: