Khôi phục thảm họa cho Hyper-V – Phần 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khôi phục thảm họa cho Hyper-V – Phần 2Trong phần hai này chúng tôi sẽ tiếp tục thảo luận với các bạn về các cơ chế của snapshot trong Hyper-V bằng cách giới thiệu cho các bạn cách cách làm việc với chúng. Giới thiệu Trong phần đầu tiên của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn thời điểm thích hợp và không thích hợp đối với việc sử dụng các snapshot máy ảo và cách làm việc của các snapshot như thế nào. Trong phần hai này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khôi phục thảm họa cho Hyper-V – Phần 2 Khôi phục thảm họa cho Hyper-V – Phần 2Trong phần hai này chúng tôi sẽ tiếp tục thảo luận với các bạn về các cơchế của snapshot trong Hyper-V bằng cách giới thiệu cho các bạn cáchcách làm việc với chúng.Giới thiệuTrong phần đầu tiên của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệu cho các bạnthời điểm thích hợp và không thích hợp đối với việc sử dụng các snapshotmáy ảo và cách làm việc của các snapshot như thế nào. Trong phần hai này,chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách sử dụng các snapshot như thế nào.Tạo một snapshotThủ tục cho việc tạo một snapshot thực sự rất đơn giản. Nếu quan sát vàohình A bên dưới, bạn sẽ thấy rằng chúng tôi đã mở giao diện điều khiểnHyper-V Manager và đã chọn một trong các máy ảo hiện đang hoạt động.Nếu quan sát cột bên phải của giao diện điều khiển, bạn có thể thấy rằng nóđược phân thành hai phần: một phần trên và một phần dưới. Phần trên cóchứa các mục action gắn liền với máy chủ. Phần dưới chứa các mục cụ thểcho máy ảo hiện được chọn. Tùy chọn thứ ba ở phía dưới là Snapshot. Hình A: Cột bên phải có chứa tùy chọn tạo một snapshot của máy ảo được chọnKhi bạn kích vào nút Snapshot, Hyper-V sẽ bắt đầu việc chụp một snapshot.Quá trình không mất quá nhiều thời gian. Nếu quan sát trong hình B, bạn cóthể thấy chúng tôi có thể kích nút capture màn hình, quá trình snapshot đãđược 25%. Hình B: Chỉ mất vài giây để tạo một snapshotSau khi tạo một snapshot, snapshot sẽ xuất hiện trong panel Snapshots, phíadưới danh sách các máy ảo. Nếu quan sát trong hình C, bạn sẽ thấy rằngchúng tôi đã capture hai snapshot, cả hai đều được liệt kê trong một câysnapshot. Lý do tai sao các snapshot được liệt kê theo cách này là vì cácsnapshot có tính tích lũy. Hình C: Hyper-V hiển thị danh sách các snapshot theo định dạng câyCác thiết lậpNhư những gì bạn thấy trong hình trên, Hyper-V cho bạn biết ngày, thờigian khi một snapshot được ghi. Mặc dù điều này khá hữu dụng nhưng nócũng gây đôi chút khó khăn nếu phải nhớ trạng thái máy ảo được liên kết vớimỗi một snapshot. Tuy nhiên để khắc phục vấn đề này, Hyper-V cho phépbạn tạo một số thông báo cho mục đích của mỗi một snapshot.Để thực hiện như vậy, kích chuột phải vào snapshot mà bạn muốn chú thíchcho nó, sau đó chọn lệnh Settings từ menu shortcut. Thao tác này sẽ làm choWindows hiển thị màn hình tương tự như màn hình Settings của máy ảo. Sựkhác biệt lớn nhất giữa màn hình này và màn hình Settings thông thường làbạn không thể thay đổi bất cứ thiết lập phần cứng nào.Kích tùy chọn Name, lúc này bạn sẽ có tùy chọn thay đổi tên snapshot vànhập vào một số thông báo về snapshot, như thể hiện trong hình D. Khi bạnkích OK, những thông báo của bạn sẽ xuất hiện trong panel Hyper-VManager (ở giữa và dưới), như thể hiện trong hình E. Hình D: Màn hình các thiết lập cho phép bạn tạo các lưu ý về máy ảoHình F: Các lưu ý của bạn sẽ xuất hiện trong panel giữa, phía dưới giao diện điều khiển khi chọn một snapshotNhư những gì bạn thấy trong hình D, màn hình Settings sẽ cho bạn tùy chọnthay đổi tên của snapshot. Bạn cũng có thể đổi tên một snapshot bằng cáchkích vào tùy chọn Rename nằm trong phần bên dưới của panel Actions.Sử dụng snapshotNhư chúng tôi đã giới thiệu trong phần đầu của loạt bài này, các snapshotkhông được coi là giải pháp backup lâu dài. Chúng tồn tại để bạn có thể tạomột backup trước nhằm thực hiện một hoạt động có tiềm ẩn sự rủi ro. Khibạn đã hoàn tất hoạt động và đã test máy ảo để tìm ra hoạt động có thànhcông hay không, bạn cần thực hiện một số thứ với snapshot mà bạn đãcapture.Nếu hoạt động thành công thì bạn có thể xóa snapshot và những thay đổiđược lưu trong snapshot sẽ được hợp nhất với file .VHD của bạn. Nếu hoạtđộng không thành công như dự định, bạn có thể roll back máy tính trở lạithời gian khi snapshot được thực hiện, sau đó xóa snapshot. Việc thực hiệnmột trong các nhiệm vụ trên đều sẽ trả về máy ảo của bạn bằng file .VHD,mặc dù vậy bạn sẽ phải khởi động lại máy ảo hoặc đặt nó vào trạng thái đãlưu để hoàn tất hoạt động.Áp dụng một snapshotMục đích tạo một snapshot của máy ảo trước là để thực hiện một hoạt độngcó tiềm ẩn rủi ro. Khi snapshot được hoàn tất, bạn đã thực hiện hoạt độngtuy nhiên mọi thứ lại không diễn ra theo dự định. Trong tình huống như vậy,bạn sẽ muốn khôi phục snapshot. Để thực hiện điều này, chỉ cần kích phải vào snapshot mà bạn muốn khôiphục, sau đó chọn lệnh Apply từ menu shortcut. Thao tác này sẽ làm choHyper-V hiển thị một thông báo cảnh báo như trong hình F bên dưới. Hình FNhư những gì bạn thấy từ cảnh báo ở trên, việc áp dụng snapshot có thể gâyra mất trạng thái hiện hành của máy ảo, đó là những gì bạn muốn nếu máyảo không cần thiết nữa. Tuy vậy bạn sẽ thấy rằng mình có tùy chọn capturemột snapshot trước khi áp dụng snapshot. Theo cách đó, bạn có thể ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khôi phục thảm họa cho Hyper-V – Phần 2 Khôi phục thảm họa cho Hyper-V – Phần 2Trong phần hai này chúng tôi sẽ tiếp tục thảo luận với các bạn về các cơchế của snapshot trong Hyper-V bằng cách giới thiệu cho các bạn cáchcách làm việc với chúng.Giới thiệuTrong phần đầu tiên của loạt bài này, chúng tôi đã giới thiệu cho các bạnthời điểm thích hợp và không thích hợp đối với việc sử dụng các snapshotmáy ảo và cách làm việc của các snapshot như thế nào. Trong phần hai này,chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách sử dụng các snapshot như thế nào.Tạo một snapshotThủ tục cho việc tạo một snapshot thực sự rất đơn giản. Nếu quan sát vàohình A bên dưới, bạn sẽ thấy rằng chúng tôi đã mở giao diện điều khiểnHyper-V Manager và đã chọn một trong các máy ảo hiện đang hoạt động.Nếu quan sát cột bên phải của giao diện điều khiển, bạn có thể thấy rằng nóđược phân thành hai phần: một phần trên và một phần dưới. Phần trên cóchứa các mục action gắn liền với máy chủ. Phần dưới chứa các mục cụ thểcho máy ảo hiện được chọn. Tùy chọn thứ ba ở phía dưới là Snapshot. Hình A: Cột bên phải có chứa tùy chọn tạo một snapshot của máy ảo được chọnKhi bạn kích vào nút Snapshot, Hyper-V sẽ bắt đầu việc chụp một snapshot.Quá trình không mất quá nhiều thời gian. Nếu quan sát trong hình B, bạn cóthể thấy chúng tôi có thể kích nút capture màn hình, quá trình snapshot đãđược 25%. Hình B: Chỉ mất vài giây để tạo một snapshotSau khi tạo một snapshot, snapshot sẽ xuất hiện trong panel Snapshots, phíadưới danh sách các máy ảo. Nếu quan sát trong hình C, bạn sẽ thấy rằngchúng tôi đã capture hai snapshot, cả hai đều được liệt kê trong một câysnapshot. Lý do tai sao các snapshot được liệt kê theo cách này là vì cácsnapshot có tính tích lũy. Hình C: Hyper-V hiển thị danh sách các snapshot theo định dạng câyCác thiết lậpNhư những gì bạn thấy trong hình trên, Hyper-V cho bạn biết ngày, thờigian khi một snapshot được ghi. Mặc dù điều này khá hữu dụng nhưng nócũng gây đôi chút khó khăn nếu phải nhớ trạng thái máy ảo được liên kết vớimỗi một snapshot. Tuy nhiên để khắc phục vấn đề này, Hyper-V cho phépbạn tạo một số thông báo cho mục đích của mỗi một snapshot.Để thực hiện như vậy, kích chuột phải vào snapshot mà bạn muốn chú thíchcho nó, sau đó chọn lệnh Settings từ menu shortcut. Thao tác này sẽ làm choWindows hiển thị màn hình tương tự như màn hình Settings của máy ảo. Sựkhác biệt lớn nhất giữa màn hình này và màn hình Settings thông thường làbạn không thể thay đổi bất cứ thiết lập phần cứng nào.Kích tùy chọn Name, lúc này bạn sẽ có tùy chọn thay đổi tên snapshot vànhập vào một số thông báo về snapshot, như thể hiện trong hình D. Khi bạnkích OK, những thông báo của bạn sẽ xuất hiện trong panel Hyper-VManager (ở giữa và dưới), như thể hiện trong hình E. Hình D: Màn hình các thiết lập cho phép bạn tạo các lưu ý về máy ảoHình F: Các lưu ý của bạn sẽ xuất hiện trong panel giữa, phía dưới giao diện điều khiển khi chọn một snapshotNhư những gì bạn thấy trong hình D, màn hình Settings sẽ cho bạn tùy chọnthay đổi tên của snapshot. Bạn cũng có thể đổi tên một snapshot bằng cáchkích vào tùy chọn Rename nằm trong phần bên dưới của panel Actions.Sử dụng snapshotNhư chúng tôi đã giới thiệu trong phần đầu của loạt bài này, các snapshotkhông được coi là giải pháp backup lâu dài. Chúng tồn tại để bạn có thể tạomột backup trước nhằm thực hiện một hoạt động có tiềm ẩn sự rủi ro. Khibạn đã hoàn tất hoạt động và đã test máy ảo để tìm ra hoạt động có thànhcông hay không, bạn cần thực hiện một số thứ với snapshot mà bạn đãcapture.Nếu hoạt động thành công thì bạn có thể xóa snapshot và những thay đổiđược lưu trong snapshot sẽ được hợp nhất với file .VHD của bạn. Nếu hoạtđộng không thành công như dự định, bạn có thể roll back máy tính trở lạithời gian khi snapshot được thực hiện, sau đó xóa snapshot. Việc thực hiệnmột trong các nhiệm vụ trên đều sẽ trả về máy ảo của bạn bằng file .VHD,mặc dù vậy bạn sẽ phải khởi động lại máy ảo hoặc đặt nó vào trạng thái đãlưu để hoàn tất hoạt động.Áp dụng một snapshotMục đích tạo một snapshot của máy ảo trước là để thực hiện một hoạt độngcó tiềm ẩn rủi ro. Khi snapshot được hoàn tất, bạn đã thực hiện hoạt độngtuy nhiên mọi thứ lại không diễn ra theo dự định. Trong tình huống như vậy,bạn sẽ muốn khôi phục snapshot. Để thực hiện điều này, chỉ cần kích phải vào snapshot mà bạn muốn khôiphục, sau đó chọn lệnh Apply từ menu shortcut. Thao tác này sẽ làm choHyper-V hiển thị một thông báo cảnh báo như trong hình F bên dưới. Hình FNhư những gì bạn thấy từ cảnh báo ở trên, việc áp dụng snapshot có thể gâyra mất trạng thái hiện hành của máy ảo, đó là những gì bạn muốn nếu máyảo không cần thiết nữa. Tuy vậy bạn sẽ thấy rằng mình có tùy chọn capturemột snapshot trước khi áp dụng snapshot. Theo cách đó, bạn có thể ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính công nghệ thông tin tin học hệ điều hành quản trị mạng computer networkTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 456 0 0 -
52 trang 433 1 0
-
24 trang 358 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 319 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 309 0 0 -
74 trang 303 0 0
-
96 trang 297 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 291 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 284 0 0 -
173 trang 278 2 0