Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo và hướng dẫn thủ tục hành chính của Bộ Tư Pháp thuộc Lĩnh vực thống kê: Tư pháp Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không công nhận tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam Không công nhận tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt NamThông tinLĩnh vực thống kê:Tư phápCơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư phápCách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chínhThời hạn giải quyết:Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, các giấy tờ, tài liệukèm theo, Bộ Tư pháp phải chuyển hồ sơ đến Toà án có thẩm quyền theo quy địnhtại Điều 34 và Điều 35 của Bộ luật Tố tụng dân sựĐối tượng thực hiện:Tất cảTTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 2.000.000 đồng đối với cá nhân thường trú tại Việt Nam, cơ quan, tổ chức có trụ sở chính tại Việt Nam ; 4.000.000 đồng đối với cá nhân không thường1. Lệ phí trú tại Việt Nam, tổ chức không có trụ sở chính tại Việt Nam. 200.000 đồng đối với người kháng cáo quyết định của Tòa ánKết quả của việc thực hiện TTHC:QĐ đình chỉ; QĐ không công nhận; QĐ bác Đơn yêu cầuCác bước Mô tả bước Tên bước Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được bản án, Gửi hồ sơ yêu quyết định dân sự của Toà án nước ngoài mà không có1. cầu yêu cầu thi hành tại Việt Nam, đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp Mô tả bước Tên bước của họ có quyền gửi đơn yêu cầu Toà án Việt Nam không công nhận bản án, quyết định dân sự đó đến Bộ Tư pháp Việt Nam (thời hạn 30 ngày không tính sự kiện bất khả kháng hoặc sự kiện khách quan); - Bộ Tư pháp xem xét đơn và tài liệu kèm theo và yêu cầu người nộp đơn đóng lệ phí theo quy định tại Văn phòng Bộ Tư pháp sau đó chuyển hồ sơ về Toà án nhân dân có thẩm quyền; - Trong giai đoạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, tùy từng trường hợp mà tòa án ra các quyết định: Giải quyết yêu Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu nếu người gửi đơn rút đơn cầu không công yêu cầu hoặc người phải thi hành đã tự nguyện thi hành2. nhận và cho thi hoặc người phải thi hành là cá nhân đã chết mà quyền, hành án nghĩa vụ của người đó không được thừa kế hoặc nếu người phải thi hành là cơ quan, tổ chức đã bị giải thể, phá sản mà quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó đã được giải quyết theo quy định của pháp luật Việt Nam. Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu và trả lại hồ sơ cho Bộ Tư pháp trong trường hợp không đúng thẩm quyền hoặc không xác định được địa chỉ của người phải thi hành hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành; Mô tả bướcTên bước Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Hội đồng xét đơn yêu cầu có thể ra các quyết định: không công nhận bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài; bác đơn yêu cầu không công nhận. - Sau khi Toà án đã ra quyết định nói trên, thì Toà án gửi cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp quyết định đó; nếu đương sự ở nước ngoài thì quyết định được gửi thông qua Bộ Tư pháp - Kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày Toà án ra các quyết định nói trên, đương sự, người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo quyết định đó; trường hợp đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không có mặt tại phiên họp xét đơn yêu cầu thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được quyết định đó. Đơn kháng cáo phải nêu rõ lý do và yêu cầu kháng cáo. Trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không thể kháng cáo trong thời hạn nêu trên thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính Mô tả bướcTên bước vào thời hạn kháng cáo. Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị các quyết định nói trên của Toà ...