Không gian 'học chung' trong các trường đại học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không gian “Học chung” là một trong những không gian học tập không chính thức đang được áp dụng khá phổ biến. Bài viết này giới thiệu về khái niệm, chức năng, mô hình hoạt động của không gian “Học chung” tại các trường đại học trên thế giới. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số gợi ý cho việc phát triển không gian “Học chung” trong các trường đại học tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian “học chung” trong các trường đại học KHOA H“C & C«NG NGHªKhông gian“học chung” trong các trường đại học“Learning commons” space in universities Ngô Thị Kim Dung Tóm tắt 1. Khái niệm Không gian“Học chung”là một trong những Không gian “học chung” (Learning Commons) là một thuật ngữ xuất hiện tại Hoa Kỳ vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Bên cạnh thuật ngữ không gian học tập không chính thức đang Learning Commons, trên thế giới còn tồn tại các thuật ngữ khác như Hub, Scholars’ được áp dụngkhá phổ biến. Bài viết này Commons, Digital Commons, Media Commons, Information Commons,... giới thiệu về khái niệm, chức năng, mô hình hoạt động của không gian “Học chung” tại Không gian “học chung” không hoàn toàn giống nhau ở các trường nhưng đều các trường đại học trên thế giới. Trên cơ có điểm chung là không gian đa năng, linh hoạt được thiết kế bao gồm không gian vật lý và không gian ảo nhằm cung cấp các dịch vụ tổng hợp, liên hoàn đáp ứng sở đó, tác giả đề xuất một số gợi ý cho việc nhiều hoạt động của sinh viên, giúp cho sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu, phát triển không gian“Học chung”trong các truy cập tài nguyên học tập, sáng tạo, gặp gỡ, trao đổi, làm việc nhóm. Bên cạnh trường đại học tại Việt Nam. đó, không gian “học chung” còn là nơi triển khai các hoạt động cộng tác, khởi Từ khóa: Không gian, học chung, sinh viên, linh nghiệp, tư vấn, hỗ trợ học tập, sự kiện liên quan đến học thuật, thư giãn... hoạt Không gian học chung được ví như “ngôi nhà học thuật” trong khuôn viên trường đại học. Abstract 2. Các khu vực chức năng của không gian “học chung” The “Learning Commons” is one of the most Thông qua khảo sát cho thấy, không gian “học chung”của các trường đại học popular informal learning spaces. This paper trên thế giới thường bao gồm các khu vực chức năng sau: introduces the concept, function, operating model 2.1. Quầy dịch vụ of the “learning commons” at universities aroundthe world. On that basis, the author proposes some Được đặt ở vị trí trung tâm, gần cửa ra vào để thuận tiện lợi cho việc điều suggestions for the development of the “learning hành, cung cấp thông tin, trợ giúp kỹ thuật khi có yêu cầu (Hình1). commons” in Vietnam universities. 2.2. Khu vực thông tin chung (IC) Key words: Space, learning commons, student, Khu vực được trang bị các trạm máy tính, các màn hình kỹ thuật số, ổ cắm, flexibility thiết bị đa chức năng, wifi, phương tiện in, quét, sao, chụp... giúp sinh viên có thể khai thác tài nguyên học tập và thông tin khác (Hình2) 2.3. Khu vực học nhóm: Bao gồm 4 loại sau - Không gian kín dạng phòng: Được thiết kế cho 2-15 người. Thường có 2 loại: Phòng chỉ có bàn ghế và phòng có đầy đủ bàn ghế và các thiết bị hỗ trợ học tập khác như wifi, bảng trắng và máy tính kết nối với màn hình đa phương tiện...(a) - Không gian kín dạng ca bin: Được thiết kế cho 2 - 4 người. Thường được trang bị đầy đủ bàn ghế và các thiết bị hỗ trợ học tập khác như wifi, bảng trắng và máy tính kết nối với màn hình đa phương tiện....(b) - Không gian dạng bán mở: Được ngăn chia bởi các dạng vách ngăn cao che hết tầm nhìn để tạo các không gian tương đối độc lập. Loại này có qui mô khá đa dạng cho từ 2-20 người. (c) - Không gian dạng mở: Khu vực bố trí nhiều bàn gh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian “học chung” trong các trường đại học KHOA H“C & C«NG NGHªKhông gian“học chung” trong các trường đại học“Learning commons” space in universities Ngô Thị Kim Dung Tóm tắt 1. Khái niệm Không gian“Học chung”là một trong những Không gian “học chung” (Learning Commons) là một thuật ngữ xuất hiện tại Hoa Kỳ vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Bên cạnh thuật ngữ không gian học tập không chính thức đang Learning Commons, trên thế giới còn tồn tại các thuật ngữ khác như Hub, Scholars’ được áp dụngkhá phổ biến. Bài viết này Commons, Digital Commons, Media Commons, Information Commons,... giới thiệu về khái niệm, chức năng, mô hình hoạt động của không gian “Học chung” tại Không gian “học chung” không hoàn toàn giống nhau ở các trường nhưng đều các trường đại học trên thế giới. Trên cơ có điểm chung là không gian đa năng, linh hoạt được thiết kế bao gồm không gian vật lý và không gian ảo nhằm cung cấp các dịch vụ tổng hợp, liên hoàn đáp ứng sở đó, tác giả đề xuất một số gợi ý cho việc nhiều hoạt động của sinh viên, giúp cho sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu, phát triển không gian“Học chung”trong các truy cập tài nguyên học tập, sáng tạo, gặp gỡ, trao đổi, làm việc nhóm. Bên cạnh trường đại học tại Việt Nam. đó, không gian “học chung” còn là nơi triển khai các hoạt động cộng tác, khởi Từ khóa: Không gian, học chung, sinh viên, linh nghiệp, tư vấn, hỗ trợ học tập, sự kiện liên quan đến học thuật, thư giãn... hoạt Không gian học chung được ví như “ngôi nhà học thuật” trong khuôn viên trường đại học. Abstract 2. Các khu vực chức năng của không gian “học chung” The “Learning Commons” is one of the most Thông qua khảo sát cho thấy, không gian “học chung”của các trường đại học popular informal learning spaces. This paper trên thế giới thường bao gồm các khu vực chức năng sau: introduces the concept, function, operating model 2.1. Quầy dịch vụ of the “learning commons” at universities aroundthe world. On that basis, the author proposes some Được đặt ở vị trí trung tâm, gần cửa ra vào để thuận tiện lợi cho việc điều suggestions for the development of the “learning hành, cung cấp thông tin, trợ giúp kỹ thuật khi có yêu cầu (Hình1). commons” in Vietnam universities. 2.2. Khu vực thông tin chung (IC) Key words: Space, learning commons, student, Khu vực được trang bị các trạm máy tính, các màn hình kỹ thuật số, ổ cắm, flexibility thiết bị đa chức năng, wifi, phương tiện in, quét, sao, chụp... giúp sinh viên có thể khai thác tài nguyên học tập và thông tin khác (Hình2) 2.3. Khu vực học nhóm: Bao gồm 4 loại sau - Không gian kín dạng phòng: Được thiết kế cho 2-15 người. Thường có 2 loại: Phòng chỉ có bàn ghế và phòng có đầy đủ bàn ghế và các thiết bị hỗ trợ học tập khác như wifi, bảng trắng và máy tính kết nối với màn hình đa phương tiện...(a) - Không gian kín dạng ca bin: Được thiết kế cho 2 - 4 người. Thường được trang bị đầy đủ bàn ghế và các thiết bị hỗ trợ học tập khác như wifi, bảng trắng và máy tính kết nối với màn hình đa phương tiện....(b) - Không gian dạng bán mở: Được ngăn chia bởi các dạng vách ngăn cao che hết tầm nhìn để tạo các không gian tương đối độc lập. Loại này có qui mô khá đa dạng cho từ 2-20 người. (c) - Không gian dạng mở: Khu vực bố trí nhiều bàn gh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc xây dựng Bài viết về kiến trúc Không gian “Học chung” Mô hình không gian học tập Xây dựng phòng Learning commonsTài liệu liên quan:
-
159 trang 150 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 131 0 0 -
10 trang 44 0 0
-
Giải pháp công nghệ thi công bê tông tòa nhà Keangnam Hà Nội Landmark Tower
3 trang 41 1 0 -
Tài Liệu Sửa Chữa Tài liệu sửa chữa ô tô
12 trang 41 0 0 -
Chương 1: Tổng quan về cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò điện
25 trang 37 0 0 -
Thiết kế nhà cao tầng và hỏi - đáp về thi công kết cấu
374 trang 34 0 0 -
Lập trình 8051 : Lập trình cho cổng vào - ra I/O
9 trang 33 0 0 -
Phát triển đô thị xanh thông minh và hợp tác công tư nhu cầu tất yếu của phát triển bền vững
3 trang 33 0 0