Không minh bạch - Nguyên nhân chính của mọi thất bại?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.76 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại bệnh nào rồi cũng sẽ có thuốc chữa nhưng riêng bệnh "giấu kín" thông tin, hay thông tin bị bóp méo, sai lệch quá lớn với thực tế thì quả thật là "thuốc tiên", thậm chí không tìm ra thuốc để mà chữa. Do vậy căn bệnh không minh bạch, kém công khai là nguyên nhân chính dẫn đến kinh tế bị chậm phát triển hoặc phát triển lệch pha, đồng thời cũng là mảnh "đất sống" cho các kiểu tội phạm "tham nhũng" phát triển thành "bầy đàn", không thể triệt tiêu được vì vậy giải pháp của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không minh bạch - Nguyên nhân chính của mọi thất bại? Không minh bạch - Nguyên nhân chính của mọi thất bại? Loại bệnh nào rồi cũng sẽ có thuốc chữa nhưng riêng bệnh 'giấu kín' thông tin, hay thông tin bị bóp méo, sai lệch quá lớn với thực tế thì quả thật là 'thuốc tiên', thậm chí không tìm ra thuốc để mà chữa. Do vậy căn bệnh không minh bạch, kém công khai là nguyên nhân chính dẫn đến kinh tế bị chậm phát triển hoặc phát triển lệch pha, đồng thời cũng là mảnh 'đất sống' cho các kiểu tội phạm 'tham nhũng' phát triển thành 'bầy đàn', không thể triệt tiêu được vì vậy giải pháp của mọi giải pháp là 'công khai minh bạch' đưa mọi thứ ra ánh sáng thì kẻ trộm khó mà 'ăn vụng'. Giải pháp của mọi giải pháp là công khai minh bạch trên mọi trận tuyến. Trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế xã hội vấn đề gì, lĩnh vực nào được đưa vào 'tầm ngắm' để thanh tra, kiểm tra đều thấy tình trạng báo cáo sai nói 'không đúng' hoặc không chính xác vớ i thực tế được coi là chuyện 'hiển nhiên', còn báo cáo đúng thì được coi là 'lạ'. Ví như: Báo chí đưa tin về sự suy giảm của nền kinh tế và hiện tượng 'nợ xấu' gia tăng nhưng cho đến giờ phút này thì con số thực của 'nợ xấu' là bao nhiêu? Không ai biết và cũng chẳng ai thông báo chính xác được? Rồi thông tin, báo cáo về lãi lỗ của các doanh nghiệp nhà nước...cũng vậy, những sai phạm được đưa ra rồi cũng không tìm ra con số chính xác để xử lý..., mọi vấn đề gì bị phát hiện cần đưa ra để công khai thì lại bị bưng bít 'bịt miệng' thế là tất cả xã hội cứ 'chạy' trong tình trạng 'bán tin, bán nghi' 'thật giả lẫn lộn', không biết tin vào cái gì vì thông tin nào cũng bị 'bóp méo'. Còn về lĩnh vực hành chính tổ chức cán bộ cũng có hiện tượng chẳng minh bạch. Ví như gần đây báo chí đưa tin có xã với hơn 9000 dân có đến 500 “cán bộ”. Xã không biết chính xác, huyện cũng chẳng rõ, tỉnh phải vào cuộc và báo cáo khẩn cấp lên Thủ tướng: Không có chuyện có 500 “cán bộ” m à chỉ mới…có 205. Một quan chức Bộ Nội vụ cho biết cả nước có hơn 900.000 “cán bộ” thôn, xã. Cải cách hành chính luôn được đề cao, và chúng ta đã chi không biết bao nhiêu tiền để quản lý cán bộ công chức mà tình trạng vẫn như thế thì rất khó chấp nhận. Thông tin như vậy thì hoạch định chính sách ra sao. Người ta nghĩ trong hệ thống ngân hàng thì kỷ luật thông tin cao hơn nhiều. Nợ xấu là bao nhiêu? Không ai biết. Lúc thì nói chỉ hơn 3%, rồi 6%, lúc lại bảo 10%, nhưng rồi có lẽ sợ “nhạy cảm” lại không thấy ai chính thức nói đến con số 10% ấy nữa. Gần đây lại có con số 8,6 % và một số tiền đến 202 tỷ đồng, con số tài chính mà cứ nhảy múa kiểu 'bọ gậy' gặp trời mưa như vậy thì căn cứ vào đâu để lập công ty xử lý nợ xấu AMC. Có thể nói cả các lĩnh vực ví như quân lệnh như sơn cũng vậy, cả những nghề cao quý như lĩnh vực đào tạo, lương y như từ mẫu cũng thế. Chỉ thấy con số báo cáo hình thức và thành tích thôi, còn con số thực thì không bao giờ biết chính xác như vậy thì căn cứ vào đâu để các nhà quản lý điều hành xã hội lo toan, tính toán để tìm cách ổn định trật tự xã hội chứ nói gì đến lập phương án cho sự phát triển. Trong y học bác sĩ cần bắt được bệnh rồi mới tìm thuốc chữa cho bệnh nhân, nhưng với căn bệnh trầm kha thế kỷ này 'không công khai, minh bạch'. Từ đó nó phát đi các 'vòi bệnh như bạch tuộc' như hệ thống các loại bệnh 'chạy', các hình thức bệnh 'tham nhũng' bệnh bưng bít thông tin bệnh gian lận... rồi cuối cùng là cả bệnh lừa cả chính mình. Nhiều thứ bệnh thế làm sao tìm ra đúng bệnh mà cắt thuốc. Thậm chí đến lúc 'cuống' thì cắt nhầm thuốc, điều trị ngược hoặc ngay cả 'phẫu thuật' cũng nhầm thì lại được coi là không lạ? Và như vậy thì thật khó khăn cho mọi sự điều hành ổn định và làm chậm sự phát triển đất nước. Trong kinh doanh những nhà hoạch định chính sách cần xử lý thì việc được cập nhật thông tin đầy đủ, chính xác là cần thiết và mới có phương án phòng và xây dựng kế hoạch phát triển 'đúng và trúng' được, còn thiếu thông tin hoặc thông tin chưa chính xác, thì quả là quá khó đối với tất cả mọi người chứ không nói gì đến nhà lãnh đạo và các nhà khoa học nghiên cứu xử lý bằng thông tin con số và thực tế không đồng điệu. Vấn đề cần nói đến là nếu có cách làm đúng, sẽ có thông tin đầy đủ hơn, chính xác hơn, ít phế thải thông tin hơn. Và quan trọng nhất thông tin được cập nhật, tích tụ là một tài nguyên vô giá không chỉ cho việc quản lý hữu hiệu hơn mà còn giúp cho việc hoạch định chính sách, đào tạo người, phân bổ nguồn lực quý giá nhất – con người – một cách hiệu quả hơn và góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Xã hội càng phát triển công nghệ hiện đại và tiên tiến thì việc cải cách hành chính là việc cần làm và vấn đề kiểm tra theo dõi giám sát các hoạt động của xã hội theo ngành và lĩnh vực là điều cần thiết và cũng cần sự công khai minh bạch về tổ chức cán bộ, bộ máy làm việc cần gọn nhẹ và hiệu quả. V ì nếu trước kia ta quản lý một khối lượng như vậy rải khắp mọi nơi trên khắp đất nước là chuyện lớn và rất khó, ngày nay đó là “chuyện nhỏ như con thỏ”. Với số liệu tập trung ở một nơi thông tin chính xác thì cấp Trung ương có thể phân tích “giúp” do có chuyên gia giỏi hơn và nhắc nhở các cấp dưới một cách đầy đủ và dễ ràng, nhưng thực tế thì 'ôi thôi' con số báo cáo 'báo cày' cử nhảy múa từng cấp độ và rồi không thể tìm ra con số thực và chính xác là gì số 'thập phân' hay vố 'vô tỷ' vì vậy sự thực thông tin đã bị béo méo trước khi đưa vào xử lý rồi do vậy kết quả xử lý chắc cũng chẳng thể khả thi và hiệu quả? Ví như ta có một hệ thống báo cáo công khai minh bạch như vậy, thì Văn phòng Chính phủ hay Bộ Nội vụ, có thể kiểm tra ngay trong vòng vài phút xem chuyện xã có 500 cán bộ thực hư ra sao và khỏi cần phải vào cuộc “rầm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không minh bạch - Nguyên nhân chính của mọi thất bại? Không minh bạch - Nguyên nhân chính của mọi thất bại? Loại bệnh nào rồi cũng sẽ có thuốc chữa nhưng riêng bệnh 'giấu kín' thông tin, hay thông tin bị bóp méo, sai lệch quá lớn với thực tế thì quả thật là 'thuốc tiên', thậm chí không tìm ra thuốc để mà chữa. Do vậy căn bệnh không minh bạch, kém công khai là nguyên nhân chính dẫn đến kinh tế bị chậm phát triển hoặc phát triển lệch pha, đồng thời cũng là mảnh 'đất sống' cho các kiểu tội phạm 'tham nhũng' phát triển thành 'bầy đàn', không thể triệt tiêu được vì vậy giải pháp của mọi giải pháp là 'công khai minh bạch' đưa mọi thứ ra ánh sáng thì kẻ trộm khó mà 'ăn vụng'. Giải pháp của mọi giải pháp là công khai minh bạch trên mọi trận tuyến. Trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế xã hội vấn đề gì, lĩnh vực nào được đưa vào 'tầm ngắm' để thanh tra, kiểm tra đều thấy tình trạng báo cáo sai nói 'không đúng' hoặc không chính xác vớ i thực tế được coi là chuyện 'hiển nhiên', còn báo cáo đúng thì được coi là 'lạ'. Ví như: Báo chí đưa tin về sự suy giảm của nền kinh tế và hiện tượng 'nợ xấu' gia tăng nhưng cho đến giờ phút này thì con số thực của 'nợ xấu' là bao nhiêu? Không ai biết và cũng chẳng ai thông báo chính xác được? Rồi thông tin, báo cáo về lãi lỗ của các doanh nghiệp nhà nước...cũng vậy, những sai phạm được đưa ra rồi cũng không tìm ra con số chính xác để xử lý..., mọi vấn đề gì bị phát hiện cần đưa ra để công khai thì lại bị bưng bít 'bịt miệng' thế là tất cả xã hội cứ 'chạy' trong tình trạng 'bán tin, bán nghi' 'thật giả lẫn lộn', không biết tin vào cái gì vì thông tin nào cũng bị 'bóp méo'. Còn về lĩnh vực hành chính tổ chức cán bộ cũng có hiện tượng chẳng minh bạch. Ví như gần đây báo chí đưa tin có xã với hơn 9000 dân có đến 500 “cán bộ”. Xã không biết chính xác, huyện cũng chẳng rõ, tỉnh phải vào cuộc và báo cáo khẩn cấp lên Thủ tướng: Không có chuyện có 500 “cán bộ” m à chỉ mới…có 205. Một quan chức Bộ Nội vụ cho biết cả nước có hơn 900.000 “cán bộ” thôn, xã. Cải cách hành chính luôn được đề cao, và chúng ta đã chi không biết bao nhiêu tiền để quản lý cán bộ công chức mà tình trạng vẫn như thế thì rất khó chấp nhận. Thông tin như vậy thì hoạch định chính sách ra sao. Người ta nghĩ trong hệ thống ngân hàng thì kỷ luật thông tin cao hơn nhiều. Nợ xấu là bao nhiêu? Không ai biết. Lúc thì nói chỉ hơn 3%, rồi 6%, lúc lại bảo 10%, nhưng rồi có lẽ sợ “nhạy cảm” lại không thấy ai chính thức nói đến con số 10% ấy nữa. Gần đây lại có con số 8,6 % và một số tiền đến 202 tỷ đồng, con số tài chính mà cứ nhảy múa kiểu 'bọ gậy' gặp trời mưa như vậy thì căn cứ vào đâu để lập công ty xử lý nợ xấu AMC. Có thể nói cả các lĩnh vực ví như quân lệnh như sơn cũng vậy, cả những nghề cao quý như lĩnh vực đào tạo, lương y như từ mẫu cũng thế. Chỉ thấy con số báo cáo hình thức và thành tích thôi, còn con số thực thì không bao giờ biết chính xác như vậy thì căn cứ vào đâu để các nhà quản lý điều hành xã hội lo toan, tính toán để tìm cách ổn định trật tự xã hội chứ nói gì đến lập phương án cho sự phát triển. Trong y học bác sĩ cần bắt được bệnh rồi mới tìm thuốc chữa cho bệnh nhân, nhưng với căn bệnh trầm kha thế kỷ này 'không công khai, minh bạch'. Từ đó nó phát đi các 'vòi bệnh như bạch tuộc' như hệ thống các loại bệnh 'chạy', các hình thức bệnh 'tham nhũng' bệnh bưng bít thông tin bệnh gian lận... rồi cuối cùng là cả bệnh lừa cả chính mình. Nhiều thứ bệnh thế làm sao tìm ra đúng bệnh mà cắt thuốc. Thậm chí đến lúc 'cuống' thì cắt nhầm thuốc, điều trị ngược hoặc ngay cả 'phẫu thuật' cũng nhầm thì lại được coi là không lạ? Và như vậy thì thật khó khăn cho mọi sự điều hành ổn định và làm chậm sự phát triển đất nước. Trong kinh doanh những nhà hoạch định chính sách cần xử lý thì việc được cập nhật thông tin đầy đủ, chính xác là cần thiết và mới có phương án phòng và xây dựng kế hoạch phát triển 'đúng và trúng' được, còn thiếu thông tin hoặc thông tin chưa chính xác, thì quả là quá khó đối với tất cả mọi người chứ không nói gì đến nhà lãnh đạo và các nhà khoa học nghiên cứu xử lý bằng thông tin con số và thực tế không đồng điệu. Vấn đề cần nói đến là nếu có cách làm đúng, sẽ có thông tin đầy đủ hơn, chính xác hơn, ít phế thải thông tin hơn. Và quan trọng nhất thông tin được cập nhật, tích tụ là một tài nguyên vô giá không chỉ cho việc quản lý hữu hiệu hơn mà còn giúp cho việc hoạch định chính sách, đào tạo người, phân bổ nguồn lực quý giá nhất – con người – một cách hiệu quả hơn và góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Xã hội càng phát triển công nghệ hiện đại và tiên tiến thì việc cải cách hành chính là việc cần làm và vấn đề kiểm tra theo dõi giám sát các hoạt động của xã hội theo ngành và lĩnh vực là điều cần thiết và cũng cần sự công khai minh bạch về tổ chức cán bộ, bộ máy làm việc cần gọn nhẹ và hiệu quả. V ì nếu trước kia ta quản lý một khối lượng như vậy rải khắp mọi nơi trên khắp đất nước là chuyện lớn và rất khó, ngày nay đó là “chuyện nhỏ như con thỏ”. Với số liệu tập trung ở một nơi thông tin chính xác thì cấp Trung ương có thể phân tích “giúp” do có chuyên gia giỏi hơn và nhắc nhở các cấp dưới một cách đầy đủ và dễ ràng, nhưng thực tế thì 'ôi thôi' con số báo cáo 'báo cày' cử nhảy múa từng cấp độ và rồi không thể tìm ra con số thực và chính xác là gì số 'thập phân' hay vố 'vô tỷ' vì vậy sự thực thông tin đã bị béo méo trước khi đưa vào xử lý rồi do vậy kết quả xử lý chắc cũng chẳng thể khả thi và hiệu quả? Ví như ta có một hệ thống báo cáo công khai minh bạch như vậy, thì Văn phòng Chính phủ hay Bộ Nội vụ, có thể kiểm tra ngay trong vòng vài phút xem chuyện xã có 500 cán bộ thực hư ra sao và khỏi cần phải vào cuộc “rầm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp quản trị nhân sự minh bạch thông tin công khai thông tin không minh bạch thông tin kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
45 trang 493 3 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
30 trang 266 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 210 0 0 -
105 trang 207 0 0
-
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 206 0 0