![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Không nên dạy con bằng bạo lực
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không có gì tức giận khi cha mẹ phải chứng kiến cảnh đứa bé mặt cứ nhơn nhơn trước những lời dạy dỗ của họ. Có người quá nóng giận đã sử dụng bạo lực để "trị" con. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ chứng tỏ bạn đã không có đủ sự kiên nhẫn trong việc dạy trẻ. Đứa con trai 12 tuổi, trốn học đi đá bóng. Biết chuyện, người bố rất tức giận, sau một hồi giảng giải, phân tích nhưng nó vẫn chỉ cúi đầu, im lặng mà không hề có dấu hiệu ăn năn. Không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên dạy con bằng bạo lực Không nên dạy con bằng bạo lựcKhông có gì tức giận khi cha mẹ phải chứng kiến cảnh đứa bé mặt cứnhơn nhơn trước những lời dạy dỗ của họ. Có người quá nóng giận đãsử dụng bạo lực để trị con.Tuy nhiên, phương pháp này chỉ chứng tỏ bạn đã không có đủ sự kiênnhẫn trong việc dạy trẻ.Đứa con trai 12 tuổi, trốn học đi đá bóng. Biết chuyện, người bố rất tứcgiận, sau một hồi giảng giải, phân tích nhưng nó vẫn chỉ cúi đầu, im lặngmà không hề có dấu hiệu ăn năn. Không chịu nổi, người bố đã tát conhai cái vào má.Nhưng sau ngày bị bố đánh đau, thằng bé lại càng lầm lì hơn. Về nhà chỉchào bố mẹ qua loa rồi vào phòng ở lì trong đó, không nói gì. Quá lolắng, ông bố buộc phải gọi điện đến trung tâm tư vấn để được giúp đỡ.Theo Ths Phạm Mạnh Hà, Trung tâm Hỗ trợ và tư vấn tâm lý, người lớnthường có nhiều biện pháp buộc trẻ phải vâng lời bằng đòn roi hay bỏđói, giam cầm... Nhưng cuối cùng, người thất bại lại chính là cha mẹ chứkhông phải con cái, bởi đó chỉ là sự đàn áp chứ không phải giáo dục.Chính những hành vi bạo lực kể trên đã hủy hoại sự phát triển cá tínhcủa trẻ.Thông thường, trẻ làm sai nhưng không biết là đã sai ở đâu, đồng thờinảy sinh tư tưởng chống đối. Do vậy, khi con bạn tỏ ý không nghe lời,nên làm theo những cách sau:Thỉnh thoảng tỏ ra thản nhiên: Có những lúc đứa trẻ tỏ ra quá bướngbỉnh, nhưng nếu người lớn biết thản nhiên tự chủ thì mọi chuyện sẽ đâuvào đấy, thay vì cứ phải giận dữ, bực dọc chỉ làm cho sự việc trở nênphức tạp mà thôi.Cha mẹ phải thân thiện với trẻ: Bằng thái độ nhẹ nhàng, phân tích đúngsai, tránh dùng những lời nặng nề mắng mỏ, chì chiết. Mỗi khi trẻ mắclỗi không nên quá chú ý đến lỗi của chúng mà hãy coi đây là một cơ hộiđể bạn giáo dục con.Nói chuyện với con bằng thái độ tích cực: Ví dụ, thay vì nói: “Bố phảinói bao nhiêu lần con mới chịu sắp xếp đồ chơi gọn gàng nhỉ?”, bạn nênnói: “Bố muốn biết có phải là con có thể sắp xếp chúng một cách gọngàng hơn hay không!”.Thay vì chê bai hãy khuyến khích con: hãy nói : “Bố thấy các bạn concũng làm được, bố nghĩ con có thể làm tốt hơn đấy chứ”. Những lờiđộng viên kịp thời của bố mẹ là liều thuốc kích thích giúp trẻ có độnglực hơn trong những hoạt động sau này.Đơn giản hoá vấn đề: Khi con có lỗi, trước tiên nên đơn giản hoá vấn đề,sau đó khi nào có thời gian bạn nên thông qua việc kể chuyện, chơi tròchơi, đi du lịch... kết hợp những gì nhìn thấy, nghe thấy để nói cho connhững gì mà mình muốn con hiểu. Chắc chắn trẻ sẽ dễ tiếp thu, từ đó dễsửa chữa. Theo Gia Đình & Xã Hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên dạy con bằng bạo lực Không nên dạy con bằng bạo lựcKhông có gì tức giận khi cha mẹ phải chứng kiến cảnh đứa bé mặt cứnhơn nhơn trước những lời dạy dỗ của họ. Có người quá nóng giận đãsử dụng bạo lực để trị con.Tuy nhiên, phương pháp này chỉ chứng tỏ bạn đã không có đủ sự kiênnhẫn trong việc dạy trẻ.Đứa con trai 12 tuổi, trốn học đi đá bóng. Biết chuyện, người bố rất tứcgiận, sau một hồi giảng giải, phân tích nhưng nó vẫn chỉ cúi đầu, im lặngmà không hề có dấu hiệu ăn năn. Không chịu nổi, người bố đã tát conhai cái vào má.Nhưng sau ngày bị bố đánh đau, thằng bé lại càng lầm lì hơn. Về nhà chỉchào bố mẹ qua loa rồi vào phòng ở lì trong đó, không nói gì. Quá lolắng, ông bố buộc phải gọi điện đến trung tâm tư vấn để được giúp đỡ.Theo Ths Phạm Mạnh Hà, Trung tâm Hỗ trợ và tư vấn tâm lý, người lớnthường có nhiều biện pháp buộc trẻ phải vâng lời bằng đòn roi hay bỏđói, giam cầm... Nhưng cuối cùng, người thất bại lại chính là cha mẹ chứkhông phải con cái, bởi đó chỉ là sự đàn áp chứ không phải giáo dục.Chính những hành vi bạo lực kể trên đã hủy hoại sự phát triển cá tínhcủa trẻ.Thông thường, trẻ làm sai nhưng không biết là đã sai ở đâu, đồng thờinảy sinh tư tưởng chống đối. Do vậy, khi con bạn tỏ ý không nghe lời,nên làm theo những cách sau:Thỉnh thoảng tỏ ra thản nhiên: Có những lúc đứa trẻ tỏ ra quá bướngbỉnh, nhưng nếu người lớn biết thản nhiên tự chủ thì mọi chuyện sẽ đâuvào đấy, thay vì cứ phải giận dữ, bực dọc chỉ làm cho sự việc trở nênphức tạp mà thôi.Cha mẹ phải thân thiện với trẻ: Bằng thái độ nhẹ nhàng, phân tích đúngsai, tránh dùng những lời nặng nề mắng mỏ, chì chiết. Mỗi khi trẻ mắclỗi không nên quá chú ý đến lỗi của chúng mà hãy coi đây là một cơ hộiđể bạn giáo dục con.Nói chuyện với con bằng thái độ tích cực: Ví dụ, thay vì nói: “Bố phảinói bao nhiêu lần con mới chịu sắp xếp đồ chơi gọn gàng nhỉ?”, bạn nênnói: “Bố muốn biết có phải là con có thể sắp xếp chúng một cách gọngàng hơn hay không!”.Thay vì chê bai hãy khuyến khích con: hãy nói : “Bố thấy các bạn concũng làm được, bố nghĩ con có thể làm tốt hơn đấy chứ”. Những lờiđộng viên kịp thời của bố mẹ là liều thuốc kích thích giúp trẻ có độnglực hơn trong những hoạt động sau này.Đơn giản hoá vấn đề: Khi con có lỗi, trước tiên nên đơn giản hoá vấn đề,sau đó khi nào có thời gian bạn nên thông qua việc kể chuyện, chơi tròchơi, đi du lịch... kết hợp những gì nhìn thấy, nghe thấy để nói cho connhững gì mà mình muốn con hiểu. Chắc chắn trẻ sẽ dễ tiếp thu, từ đó dễsửa chữa. Theo Gia Đình & Xã Hội
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0