Không sử dụng thuốc viên sủi để giải khát
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc dạng viên sủi có nhiều tiện dụng nhưng cũng có một số lưu ý phải thận trọng. Đã từng có cụ già bị cảm dùng thuốc trị cảm paracetamol dạng viên sủi và thuốc bổ sung vitamin C cũng dạng viên sủi, sau đó huyết áp tăng vọt, phải nhập viện cấp cứu.Ảnh minh họa - Internet.Viên nén sủi bọt (gọi tắt viên sủi) là thuốc viên đặc biệt, bởi khác với viên nén thông thường, ta không thể bỏ viên sủi vào miệng và chiêu nước uống, mà phải hoà tan vào ly với lượng nước thích hợp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không sử dụng thuốc viên sủi để giải khát Không sử dụng thuốc viên sủi để giải khátThuốc dạng viên sủi có nhiều tiện dụngnhưng cũng có một số lưu ý phải thận trọng.Đã từng có cụ già bị cảm dùng thuốc trị cảmparacetamol dạng viên sủi và thuốc bổ sungvitamin C cũng dạng viên sủi, sau đó huyếtáp tăng vọt, phải nhập viện cấp cứu. Ảnh minh họa - Internet.Viên nén sủi bọt (gọi tắt viên sủi) là thuốc viênđặc biệt, bởi khác với viên nén thông thường, takhông thể bỏ viên sủi vào miệng và chiêu nướcuống, mà phải hoà tan vào ly với lượng nướcthích hợp, đợi sủi hết bọt mới sử dụng. Thuốcthường dùng dạng viên sủi hiện nay là thuốc trịcảm cúm và thuốc bổ (bổ sung vitamin và chấtkhoáng).Vài lợi thế của viên sủiThích hợp cho người bệnh khó nuốt: nhất là trẻem và người cao tuổi. Trẻ em khoảng từ 2 – 3tuổi rất khó uống thuốc loại viên nhưng nếu cóviên sủi tạo dung dịch có mùi vị thơm ngon sẽhấp dẫn trẻ hơn. Còn người cao tuổi, do khókhăn trong việc nuốt, sẽ dễ uống với dung dịchtạo từ viên sủi.Nhanh hấp thu vào máu: do viên sủi đã hoà tansẵn, uống với lượng nước nhiều, nên đến dạ dàynhanh. Đặc biệt hấp thu nhanh vào máu, cho tácdụng. Cũng vì vậy mà viên sủi được xem là tăng“sinh khả dụng” (tức làm tăng nhanh độ hấp thu,kể cả tác dụng) của thuốc. Người ta đã làm thínghiệm và thấy viên sủi cimetidin trị đau dạ dàykhi uống có tác dụng trung hoà axít dịch vị gấpmười lần so với viên cimetidin thông thường.Giảm kích ứng gây hại niêm mạc dạ dày từ mộtsố dược chất, như aspirin, do dược chất phaloãng với nhiều nước trước khi uống (viên nénaspirin thông thường uống sẽ rã và tập trung tạimột chỗ, gây hại dạ dày).Không tốt với người cao huyết áp, suy thận…Bên cạnh một số lợi thế như nói trên, dạngthuốc sủi bọt cũng có thể gây một số bất lợi,thậm chí tác hại cho người bệnh nếu dùngkhông đúng cách. Dễ thấy nhất là viên sủi có thểgây hại cho người bệnh tăng huyết áp và đangdùng thuốc kiểm soát tăng huyết áp.Để bào chế viên sủi, trong thành phần của thuốcluôn có tá dược rã sinh khí, gồm lượng khá lớnmuối kiềm (natri carbonat hoặc natri bicarbonat)và axít hữu cơ (như axít citric). Khi bỏ viên sủivào trong nước, phản ứng hoá học sẽ xảy ra:muối kiềm tác dụng với axít hữu cơ, phóngthích khí CO2, gây sủi bọt. Như vậy, trong viênsủi luôn chứa muối kiềm, tức chứa natri, sẽ gâytăng huyết áp ở người có sẵn bệnh lý này vàđang kiêng muối (kiêng muối thực chất là kiêngnatri).Người ta quy định thuốc viên sủi phải ghi rõtrên bao bì lượng natri chứa trong mỗi viên làbao nhiêu (thông thường mỗi viên chứa từ 274đến 460mg natri). Người cao tuổi do khó nuốtthường chọn dùng thuốc viên sủi, nhưng nếu bịtăng huyết áp, xin tuyệt đối không dùng thuốcdạng này. Ngoài ra, người bị suy thận cũngkhông nên dùng dạng thuốc viên sủi.Không sử dụng viên sủi để giải khátMột tác hại nữa dễ gặp của dạng thuốc viên sủilà do khi hoà tan trong nước, thuốc tạo thànhdung dịch có mùi vị thơm ngon nên hấp dẫnnhiều người dùng như nước giải khát và dùngnhiều một cách quá đáng.Dược phẩm thường dùng dạng viên sủi là thuốcbổ sung vitamin và chất khoáng, gọi chung làthuốc bổ. Đặc biệt, viên sủi bán trên thị trườngthường chứa vitamin C liều cao (mỗi viên chứa1.000mg vitamin C). Loại này rất được ưachuộng và nhiều người đã dùng hàng ngày nhưnước giải khát, bất kể liều lượng. Điều này rấtkhông nên bởi uống nhiều vitamin C có khảnăng gây tiêu chảy, loét đường tiêu hoá và cónguy cơ bị sỏi thận (sỏi oxalat). Mỗi ngày chỉcần bổ sung vitamin C từ 60 – 100mg là đủ. Vớiviên sủi vitamin C 1000mg, liều dùng an toànchỉ nên một viên/ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không sử dụng thuốc viên sủi để giải khát Không sử dụng thuốc viên sủi để giải khátThuốc dạng viên sủi có nhiều tiện dụngnhưng cũng có một số lưu ý phải thận trọng.Đã từng có cụ già bị cảm dùng thuốc trị cảmparacetamol dạng viên sủi và thuốc bổ sungvitamin C cũng dạng viên sủi, sau đó huyếtáp tăng vọt, phải nhập viện cấp cứu. Ảnh minh họa - Internet.Viên nén sủi bọt (gọi tắt viên sủi) là thuốc viênđặc biệt, bởi khác với viên nén thông thường, takhông thể bỏ viên sủi vào miệng và chiêu nướcuống, mà phải hoà tan vào ly với lượng nướcthích hợp, đợi sủi hết bọt mới sử dụng. Thuốcthường dùng dạng viên sủi hiện nay là thuốc trịcảm cúm và thuốc bổ (bổ sung vitamin và chấtkhoáng).Vài lợi thế của viên sủiThích hợp cho người bệnh khó nuốt: nhất là trẻem và người cao tuổi. Trẻ em khoảng từ 2 – 3tuổi rất khó uống thuốc loại viên nhưng nếu cóviên sủi tạo dung dịch có mùi vị thơm ngon sẽhấp dẫn trẻ hơn. Còn người cao tuổi, do khókhăn trong việc nuốt, sẽ dễ uống với dung dịchtạo từ viên sủi.Nhanh hấp thu vào máu: do viên sủi đã hoà tansẵn, uống với lượng nước nhiều, nên đến dạ dàynhanh. Đặc biệt hấp thu nhanh vào máu, cho tácdụng. Cũng vì vậy mà viên sủi được xem là tăng“sinh khả dụng” (tức làm tăng nhanh độ hấp thu,kể cả tác dụng) của thuốc. Người ta đã làm thínghiệm và thấy viên sủi cimetidin trị đau dạ dàykhi uống có tác dụng trung hoà axít dịch vị gấpmười lần so với viên cimetidin thông thường.Giảm kích ứng gây hại niêm mạc dạ dày từ mộtsố dược chất, như aspirin, do dược chất phaloãng với nhiều nước trước khi uống (viên nénaspirin thông thường uống sẽ rã và tập trung tạimột chỗ, gây hại dạ dày).Không tốt với người cao huyết áp, suy thận…Bên cạnh một số lợi thế như nói trên, dạngthuốc sủi bọt cũng có thể gây một số bất lợi,thậm chí tác hại cho người bệnh nếu dùngkhông đúng cách. Dễ thấy nhất là viên sủi có thểgây hại cho người bệnh tăng huyết áp và đangdùng thuốc kiểm soát tăng huyết áp.Để bào chế viên sủi, trong thành phần của thuốcluôn có tá dược rã sinh khí, gồm lượng khá lớnmuối kiềm (natri carbonat hoặc natri bicarbonat)và axít hữu cơ (như axít citric). Khi bỏ viên sủivào trong nước, phản ứng hoá học sẽ xảy ra:muối kiềm tác dụng với axít hữu cơ, phóngthích khí CO2, gây sủi bọt. Như vậy, trong viênsủi luôn chứa muối kiềm, tức chứa natri, sẽ gâytăng huyết áp ở người có sẵn bệnh lý này vàđang kiêng muối (kiêng muối thực chất là kiêngnatri).Người ta quy định thuốc viên sủi phải ghi rõtrên bao bì lượng natri chứa trong mỗi viên làbao nhiêu (thông thường mỗi viên chứa từ 274đến 460mg natri). Người cao tuổi do khó nuốtthường chọn dùng thuốc viên sủi, nhưng nếu bịtăng huyết áp, xin tuyệt đối không dùng thuốcdạng này. Ngoài ra, người bị suy thận cũngkhông nên dùng dạng thuốc viên sủi.Không sử dụng viên sủi để giải khátMột tác hại nữa dễ gặp của dạng thuốc viên sủilà do khi hoà tan trong nước, thuốc tạo thànhdung dịch có mùi vị thơm ngon nên hấp dẫnnhiều người dùng như nước giải khát và dùngnhiều một cách quá đáng.Dược phẩm thường dùng dạng viên sủi là thuốcbổ sung vitamin và chất khoáng, gọi chung làthuốc bổ. Đặc biệt, viên sủi bán trên thị trườngthường chứa vitamin C liều cao (mỗi viên chứa1.000mg vitamin C). Loại này rất được ưachuộng và nhiều người đã dùng hàng ngày nhưnước giải khát, bất kể liều lượng. Điều này rấtkhông nên bởi uống nhiều vitamin C có khảnăng gây tiêu chảy, loét đường tiêu hoá và cónguy cơ bị sỏi thận (sỏi oxalat). Mỗi ngày chỉcần bổ sung vitamin C từ 60 – 100mg là đủ. Vớiviên sủi vitamin C 1000mg, liều dùng an toànchỉ nên một viên/ngày
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
15)sức khỏe nam giới bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khoẻ chăm sóc trẻ em thảo dược trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 73 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 71 0 0