Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 1
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.45 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 1" có nội dung khái quát về khu di tích Đền Hùng và các nghi thức tại lễ hội; Một số bài viết của tác giả về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 1 p HA M BÁ KHIẾMNHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN - 2013 PHẠM BÁ KHIÊM (Biên soạn và*giới thiệu) eỀN mmVÀ TÍN NQưâNG TNÈỈ EÚNG NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN - 2013PMQM Bỏ KMỀM LÈÍI GIỖI TtìlỆll ua Hùng là Tổ của dân ta - Thủy tổ của người Việt, ô n g % / Vua đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, “Thánh vương ngàh ^ đời của cổ Việt”. Các thế hệ người Việt Nam đương đại đểuhãnh diện và tự hào được mang trong m ình dòng máu Lạc Hồng,con cháu Rồng Tiên. Hàng năm cứ đến ngày mồng 10 tháng 3 Âmlịch lại cùng nhau nô nức hành hương về miền Đất Tồ để viếng mộthăm đến, thắp hương cúng giỗ Tổ tiên. Thông qua các hoạt động văn hóa tâm linh, biểu tượng VuaHùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành điểm hộitụ tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờcúng Hùng Vương không có biên giới riêng mà là biên giới cộngđồng. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương đã vượt ra khỏi tín ngưỡng dângian để trở thành Quốc tế (Quốc lễ). Hùng Vương đã trở thànhQuốc Thánh, là vị Tổ chung cho tất cả mọi người đang cùng sốngtrên dải đất Việt Nam hình chữ s này. Người Việt Nam trọng tình nghĩa, lấy chữ hiếu làm đầu. Họluôn quan niệm Tổ tiên của mình; ông bà, cha mẹ mình khi chết đichưa phải là đã hết, mà là sang thế giới bên kia; song vẫn luôn trởvề nhà phù hộ cho con, cho cháu mạnh khỏe, hạnh phúc, an lành. ĐỀN tìÙNQ VÀ TÍN NGđSNG TNẺI CÚNG tìÙNG VtfElNG Không gian văn hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mà ĐềnHùng là nơi thờ các Vua Hùng đã có công dựng nước - Tổ tiêncủa cộng đồng dân tộc Việt Nam; là trung tâm thực hành tínngưỡng thờ cúng Hùng Vương lâu đời nhất trong lịch sử ViệtNam. Theo dòng chảy của thời gian và ký ức, trải qua bao biến cốthăng trẩm; di sản vẫn trường tổn và phát triển. Đó là sự hồi cố,kết tinh và tỏa sáng của văn hóa Lạc Việt - Văn m inh lúa nước -Văn minh sông Hổng. Thời Hồng Đức (Hậu Lê), năm 1470 Vua sai Hàn lâm viện, Trựchọc sỹ Nguyễn Cố soạn Ngọc phả Hùng Vương. Năm 1917 Nhà nước định lệ chính thức Giỗ Tổ Hùng Vươngvào ngày mồng mười tháng 3 âm lịch hàng năm. Ngày 18 tháng 2 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắclệnh cho người lao động được nghỉ ngày mồng 10 tháng 3 âm lịchhàng năm để tổ chức các hoạt động Giỗ Tổ Hùng Vương. Ngày 6 tháng 11 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhNghị định số 82/2001/NĐ-CP về nghi lễ Nhà nước; trong đó quyđịnh chi tiết vế nghi lễ tồ chức giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm(năm tròn, năm chẵn, năm lẻ quy theo năm dương lịch). Ngày 11 tháng 4 năm 2007, chủ tịch nước Cộng hòa XHCNViệt Nam đã ký Lệnh công bố Luật sửa đổi, bổ sung điếu 73 của bộLuật lao động. Theo đó người lao động được nghỉ làm việc, hưởngnguyên lương trong ngày giỗ Tổ mồng 10 tháng 3 âm lịch hàngnăm để tham gia các hoạt động hướng về cội nguổn dân tộc. Ngày 6 tháng 12 năm 2012, ủ y ban liên chính phủ Công ước2003 vể bảo tổn di sản văn hóa phi vật thể (UNESCO) đã chínhthức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ,Việt Nam” là DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại. Với ý thức giúp cho cộng đồng nhận thức được vị thế của Khudi tích lịch sử Đền Hùng và ý nghĩa sầu xa của “Tín ngưỡng thờPHẠM BÓ KHIÊMcúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Việt Nam”. Nhà nghiên cứu lịch sửvà văn hóa dần gian Phạm Bá Khiêm đã nghiên cứu, sưu tẩm, hệthống hóa các tư liệu lịch sử; tài liệu kiểm kê di tích; di sản vãn hóadân gian đổng thời chọn lựa một số bài viết tiêu biểu của chínhmình đã được in trên sách, báo, tạp chí của Trung ương và địaphương trong những năm gần đây để biên soạn tập sách; “ĐếnHùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”. Là một người được sinh ra và lớn lên, lại có gần 40 năm gắn bótrực tiếp với hoạt động văn hóa vùng Đất Tổ Hùng Vương đồngthời đã trực tiếp làm chủ nhiệm m ột số để tài nghiên cứu khoahọc vê lịch sử, văn hóa dân gian có liên quan đến KDTLS ĐềnHùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ. Cuốnsách “Đền H ùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của tácgiả được xem như tập tư liệu địa chí vể Đền Hùng và ý nghĩa thựchành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong tâm thức nguồn cộicủa người Việt. Đọc sách chúng ta sẽ hiểu biết hơn, có trách nhiệmhơn với việc bảo tồn, tôn tạo các di tích thờ cúng Hùng Vươngtrong cộng đồng và đặc biệt với KDTLS Đền Hùng sao cho xứngtám là trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lâuđời nhất, quy mô nhất trong tiến trình phát triển lịch sử của dântộc Việt Nam. Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ trân trọng giới thiệu cùng bạn đọcvà luôn mong muốn đón nhận sự đóng góp ý kiến của độc giả đểlẩn xuất bản sau được chỉnh lý, bổ sung hoàn thiện hơn./. Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ Xin chân thanh cảm ơn các cơ quan quản lý Di sản văn hóa,các nhà nghiên cứu, các bạn đống nghiệp đã giúp đỡ tôi về nộidung và tài liệu đ ể hoàn thành việc biên soạn, gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 1 p HA M BÁ KHIẾMNHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN - 2013 PHẠM BÁ KHIÊM (Biên soạn và*giới thiệu) eỀN mmVÀ TÍN NQưâNG TNÈỈ EÚNG NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN - 2013PMQM Bỏ KMỀM LÈÍI GIỖI TtìlỆll ua Hùng là Tổ của dân ta - Thủy tổ của người Việt, ô n g % / Vua đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, “Thánh vương ngàh ^ đời của cổ Việt”. Các thế hệ người Việt Nam đương đại đểuhãnh diện và tự hào được mang trong m ình dòng máu Lạc Hồng,con cháu Rồng Tiên. Hàng năm cứ đến ngày mồng 10 tháng 3 Âmlịch lại cùng nhau nô nức hành hương về miền Đất Tồ để viếng mộthăm đến, thắp hương cúng giỗ Tổ tiên. Thông qua các hoạt động văn hóa tâm linh, biểu tượng VuaHùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành điểm hộitụ tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờcúng Hùng Vương không có biên giới riêng mà là biên giới cộngđồng. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương đã vượt ra khỏi tín ngưỡng dângian để trở thành Quốc tế (Quốc lễ). Hùng Vương đã trở thànhQuốc Thánh, là vị Tổ chung cho tất cả mọi người đang cùng sốngtrên dải đất Việt Nam hình chữ s này. Người Việt Nam trọng tình nghĩa, lấy chữ hiếu làm đầu. Họluôn quan niệm Tổ tiên của mình; ông bà, cha mẹ mình khi chết đichưa phải là đã hết, mà là sang thế giới bên kia; song vẫn luôn trởvề nhà phù hộ cho con, cho cháu mạnh khỏe, hạnh phúc, an lành. ĐỀN tìÙNQ VÀ TÍN NGđSNG TNẺI CÚNG tìÙNG VtfElNG Không gian văn hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mà ĐềnHùng là nơi thờ các Vua Hùng đã có công dựng nước - Tổ tiêncủa cộng đồng dân tộc Việt Nam; là trung tâm thực hành tínngưỡng thờ cúng Hùng Vương lâu đời nhất trong lịch sử ViệtNam. Theo dòng chảy của thời gian và ký ức, trải qua bao biến cốthăng trẩm; di sản vẫn trường tổn và phát triển. Đó là sự hồi cố,kết tinh và tỏa sáng của văn hóa Lạc Việt - Văn m inh lúa nước -Văn minh sông Hổng. Thời Hồng Đức (Hậu Lê), năm 1470 Vua sai Hàn lâm viện, Trựchọc sỹ Nguyễn Cố soạn Ngọc phả Hùng Vương. Năm 1917 Nhà nước định lệ chính thức Giỗ Tổ Hùng Vươngvào ngày mồng mười tháng 3 âm lịch hàng năm. Ngày 18 tháng 2 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắclệnh cho người lao động được nghỉ ngày mồng 10 tháng 3 âm lịchhàng năm để tổ chức các hoạt động Giỗ Tổ Hùng Vương. Ngày 6 tháng 11 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhNghị định số 82/2001/NĐ-CP về nghi lễ Nhà nước; trong đó quyđịnh chi tiết vế nghi lễ tồ chức giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm(năm tròn, năm chẵn, năm lẻ quy theo năm dương lịch). Ngày 11 tháng 4 năm 2007, chủ tịch nước Cộng hòa XHCNViệt Nam đã ký Lệnh công bố Luật sửa đổi, bổ sung điếu 73 của bộLuật lao động. Theo đó người lao động được nghỉ làm việc, hưởngnguyên lương trong ngày giỗ Tổ mồng 10 tháng 3 âm lịch hàngnăm để tham gia các hoạt động hướng về cội nguổn dân tộc. Ngày 6 tháng 12 năm 2012, ủ y ban liên chính phủ Công ước2003 vể bảo tổn di sản văn hóa phi vật thể (UNESCO) đã chínhthức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ,Việt Nam” là DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại. Với ý thức giúp cho cộng đồng nhận thức được vị thế của Khudi tích lịch sử Đền Hùng và ý nghĩa sầu xa của “Tín ngưỡng thờPHẠM BÓ KHIÊMcúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Việt Nam”. Nhà nghiên cứu lịch sửvà văn hóa dần gian Phạm Bá Khiêm đã nghiên cứu, sưu tẩm, hệthống hóa các tư liệu lịch sử; tài liệu kiểm kê di tích; di sản vãn hóadân gian đổng thời chọn lựa một số bài viết tiêu biểu của chínhmình đã được in trên sách, báo, tạp chí của Trung ương và địaphương trong những năm gần đây để biên soạn tập sách; “ĐếnHùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”. Là một người được sinh ra và lớn lên, lại có gần 40 năm gắn bótrực tiếp với hoạt động văn hóa vùng Đất Tổ Hùng Vương đồngthời đã trực tiếp làm chủ nhiệm m ột số để tài nghiên cứu khoahọc vê lịch sử, văn hóa dân gian có liên quan đến KDTLS ĐềnHùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ. Cuốnsách “Đền H ùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của tácgiả được xem như tập tư liệu địa chí vể Đền Hùng và ý nghĩa thựchành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong tâm thức nguồn cộicủa người Việt. Đọc sách chúng ta sẽ hiểu biết hơn, có trách nhiệmhơn với việc bảo tồn, tôn tạo các di tích thờ cúng Hùng Vươngtrong cộng đồng và đặc biệt với KDTLS Đền Hùng sao cho xứngtám là trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lâuđời nhất, quy mô nhất trong tiến trình phát triển lịch sử của dântộc Việt Nam. Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ trân trọng giới thiệu cùng bạn đọcvà luôn mong muốn đón nhận sự đóng góp ý kiến của độc giả đểlẩn xuất bản sau được chỉnh lý, bổ sung hoàn thiện hơn./. Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ Xin chân thanh cảm ơn các cơ quan quản lý Di sản văn hóa,các nhà nghiên cứu, các bạn đống nghiệp đã giúp đỡ tôi về nộidung và tài liệu đ ể hoàn thành việc biên soạn, gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu di tích Đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Biểu tượng Vua Hùng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương Lễ hội Đền Hùng Giỏ Tổ Hùng Vương theo dòng lịch sử Đến Tổ Mẫu Âu CơTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ lớp 7
72 trang 218 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý hoạt động dịch vụ tại lễ hội Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ
90 trang 82 0 0 -
tìm hiểu các ngày lễ tết trong năm: phần 1
54 trang 23 0 0 -
Lễ hội Đền Hùng trong diễn trình lịch sử
9 trang 20 0 0 -
tiểu luận: Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam
36 trang 19 0 0 -
28 trang 18 0 0
-
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và vai trò hạt nhân trong hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam
9 trang 17 0 0 -
Phong tục tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam: Phần 2
234 trang 17 0 0 -
Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong xã hội đương đại
8 trang 15 0 0