Danh mục

Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi & Điểm du lịch truyền thống độc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.89 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chỉ cần 2 tiếng đồng hồ đi xe gắn máy theo đường Xuyên Á qua cầu vượt Củ Chi rồi rẽ vào đường Nguyễn Thị Rành hay tỉnh lộ 7; hoặc theo tỉnh lộ 15 từ thị trấn Hóc Môn qua các triền đồi, ngã tư An Nhơn Tây... là bạn đến với Khu Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi, một điểm du lịch truyền thống độc đáo.Khu Di tích Lịch sử Địa đạo Củ Chi nằm trên đất Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng cách trung tâm thành phố khoảng 70 cây số, là vùng đất với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi & Điểm du lịch truyền thống độc Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi & Điểm du lịch truyền thống độc đáo Chỉ cần 2 tiếng đồng hồ đi xe gắn máy theo đường Xuyên Á qua cầu vượt Củ Chi rồi rẽ vào đường Nguyễn Thị Rành hay tỉnh lộ 7; hoặc theo tỉnh lộ 15 từ thị trấn Hóc Môn qua các triền đồi, ngã tư An Nhơn Tây... là bạn đến với Khu Di tích lịch sử địa đạo CủChi, một điểm du lịch truyền thống độc đáo.Khu Di tích Lịch sử Địa đạo Củ Chi nằm trên đất Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng cáchtrung tâm thành phố khoảng 70 cây số, là vùng đất với địa danh Bến Dược, córanh giới thiên nhiên là sông Sài Gòn, bên kia sông là Trảng Bàng của tỉnh Tây Dầu Tiếng của tỉnh Bình Dương.Ninh vàTừ năm 1990 - năm Du lịch quốc gia đầu tiên - Khu Di tích lịch sử địa đạo CủChi, lúc đó là khu Địa đạo Bến Dược - Củ Chi, đã được sự quan tâm và chọn làmtuyến điểm du lịch của ngành du lịch thành phố. Sự quan tâm này phù hợp với chủtrương của Thành uỷ, Bộ Tư lệnh thành phố và Huyện uỷ Củ Chi về việc giữ gìn,tôn tạo khu di tích địa đạo bao gồm Bến Dược - căn cứ Khu uỷ Sài Gòn Gia Địnhvà Bến Đình - căn cứ Huyện uỷ Củ Chi, xây dựng nơi đây thành khu du lịch mang truyền thống.tínhTừ năm 1990 đến nay đã 18 năm, khu Địa đạo Bến Dược Củ Chi thay đổi khôngngừng, các rừng cây mới trồng đã lên cao xen với rừng nguyên sinh còn sót lại sauchiến tranh, các tầng địa đạo được giữ lại thành khu tham quan đuợc gia cố chắcchắn và đặt các hình người bằng composte mô tả phòng họp, trạm xá, ụ chiến đấu,hầm tránh bom và nơi sinh hoạt của cán bộ chiến sĩ thời chiến tranh.Khách tham quan địa đạo Củ Chi hàng năm khoảng 1 triệu người trong đó có cácđoàn khách quốc tế, khách du lịch nước ngoài, các cựu chiến binh Hoa Kỳ; kháchđoàn trong nước từ Nam chí Bắc và sinh viên học sinh thành phố. Đến với địa đạoCủ Chi, khách du lịch hiểu thêm truyền thống đấu tranh ki ên cường, sự gian khổcủa chiến sĩ, đồng bào Củ Chi qua các phim tư liệu, sản vật trưng bày và qua thựctế khi chui vào các đường ngầm trong lòng đất, phát hiện hầm chông, hầm bí mật;cảm nhận được sự diệu kỳ của địa đạo chiếntại Củ Chi, một điểm độc đáo củathế trận chiến tranh nhân dân.Năm 1991, trong thời kỳ đầu tôn tạo và mở rộng khu di tích địa đạo Củ Chi, cácđoàn khách tham quan - trong đó có các bà má cách mạng, các cán bộ phụ nữ cáctỉnh - khi nghĩ đến cán bộ, chiến sĩ và đồng bào Sài Gòn Gia Định hy sinh trongthời chiến tranh, đã tìm chỗ thắp nhang tưởng nhớ. Các má van vái liệt sĩ rồi cắmnhang dưới gốc cây, bên bờ cỏ với lòng thương nhớ khôn nguôi. Điều xúc độngnày đã mở ý cho lãnh đạo khu di tích địa đạo Bến Dược - Củ Chi xây dựng mộtnơi tưởng nhớ liệt sĩ ngay tại vùng đất vốn chịu nhiều bom đạn khủng khiếp củaquân thù.Sau nhiều lần xin ý kiến và được sự đồng ý, ủng hộ của lãnh đạo và nhân dânthành phố, đền Tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược được khởi công xây dựng ngày 19tháng 5 năm 1993 và khánh thành ngày 19 tháng 12 năm 1995. Đ ền Tưởng niệmliệt sĩ Bến Dược với ý tưởng ban đầu là nơi thờ phụng các liệt sĩ Củ Chi hy sinhtrên đất Củ Chi, đã được chuyển lên một cấp độ cao hơn là thờ phụng nhữngngười con ưu tú của Sài Gòn Gia Định và các tỉnh thành trong cả nước đã đónggóp máu xương cho vùng đất anh hùng Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn trong haithời kỳ kháng chiến. Danh sách liệt sĩ được bổ sung nhiều lần. Tính tới năm 2008,danh sách liệt sĩ được đưa vào thờ phụng tại đền Tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược đãlên đến con số 44.728 .Sau lễ khánh thành đền Tưởng niệm năm 1993, Thành uỷ và Uỷ ban Nhân dânTPHCM lấy ngày 19.12 hàng năm để tổ chức tại đền lễ tri ơn các anh hùng liệt sĩvà đồng bào Sài Gòn Gia Định đã góp công lao, xương máu cho sự nghiệp giảiphóng dân tộc. Đây cũng là dịp để khu di tích Địa đạo Củ chi tổ chức lễ hội vănhoá - thể thao với nhiều loại hình thi đua, vui chơi giải trí mang đậm bản sắc vănhóa của dân tộc. Đối với người dân các xã ở huyện Củ Chi, những ngày này trở hội truyền thống.thành ngàyVào các ngày lễ lớn, khách viếng thăm đền và thắp hương tưởng niệm liệt sĩ rấtđông nói lên được tình cảm và sự tri ân của người dân thành phố đối với người đãkhuất, thể hiện đạo đức truyền thống của dân tộc ta uống nước nhớ nguồn. ...

Tài liệu được xem nhiều: