Khu hệ tảo silic phù du và chất lượng môi trường nước sông Ba Lai và Hàm Luông tỉnh Bến Tre
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát về sự đa dạng của khu hệ tảo silic và hiện trạng chất lượng môi trường nước theo không gian và thời gian trên sông Ba Lai và sông Hàm Luông. Kết quả cho thấy,khu hệ tảo silic ở cả hai sông khá phong phú. Ngoài ra, chất lượng nước có xu hướng giảm dần từ các điểm ngoài cửa sông về hướng thượng nguồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu hệ tảo silic phù du và chất lượng môi trường nước sông Ba Lai và Hàm Luông tỉnh Bến TreTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆNATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYISSN:1859-3100 Tập 15, Số 9 (2018): 144-154Vol. 15, No. 9 (2018): 144-154Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnKHU HỆ TẢO SILIC PHÙ DU VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNGNƯỚC SÔNG BA LAI VÀ HÀM LUÔNG TỈNH BẾN TRETrần Thị Hoàng Yến1, Trần Thành Thái1,Nguyễn Lê Quế Lâm1, Ngô Xuân Quảng1,2, Phạm Thanh Lưu1,2*12Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) - Viện Sinh học Nhiệt đới - TPHCMHọc viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) – Hà NộiNgày nhận bài: 04-7-2018; ngày nhận bài sửa: 07-9-2018; ngày duyệt đăng: 21-9-2018TÓM TẮTNghiên cứu này khảo sát về sự đa dạng của khu hệ tảo silic và hiện trạng chất lượng môitrường nước theo không gian và thời gian trên sông Ba Lai và sông Hàm Luông. Kết quả cho thấy,khu hệ tảo silic ở cả hai sông khá phong phú. Ngoài ra, chất lượng nước có xu hướng giảm dần từcác điểm ngoài cửa sông về hướng thượng nguồn. Phân tích tương quan Person cho thấy khu hệ bịchi phối bởi một số yếu tố môi trường như pH, DO và độ mặn.Từ khóa: chất lượng môi trường, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, tảo silic phù du.ABSTRACTThe planktonic diatom community structure and the water qualityin the Ba Lai and Ham Luong rivers, Ben Tre provinceThis study aimed to describe the spatial and temporal biodiversity of the planktonic diatomcommunity structure and water quality in the Ba Lai and Ham Luong rivers. Planktonic diatomcommunity was abundant in both rivers. Improve water quality was observed in seaward directionin both rivers. Results of Pearson correlation analysis showed that the variation in structure ofplanktonic diatom community was influenced by salinity, pH and DO.Keywords: Ba Lai River, Ham Luong River, planktonic diatom, water quality.1.Đặt vấn đềTảo silic phù du là loại tảo đơn bào cỡ hiển vi sống đơn lẻ, hoặc các tế bào nối vớinhau thành chuỗi dài. Nhiều loài sống trôi nổi hoặc tiết ra chất keo bám vào các vật thểkhác sống cố định, do tác động cơ học bị đứt gãy theo dòng nước trôi đi thành dạng sốngphù du [1]. Chúng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn của sinh vật, đặc biệt là ởcác khu vực cửa sông, ven biển bằng cách cung cấp carbon, nguồn năng lượng cho hệ sinhthái và chiếm khoảng 20% sản lượng sơ cấp ở các lưu vực [2]. Do sự liên kết chặt chẽ vớichu kì carbon và phản ứng nhanh của chúng đối với sự thay đổi môi trường, mật độ, sinhkhối và tính đa dạng của các loài tảo silic là những chỉ số quan trọng để hiểu rõ cách thứccác hệ sinh thái phản ứng với hiện tượng môi trường. Các chỉ số này đã được sử dụng để*Email: thanhluupham@gmail.com144TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTrần Thị Hoàng Yến và tgktìm hiểu mối tương quan giữa quần xã tảo silic với các điều kiện môi trường và chất lượngnước [3]-[6].Ngày nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sử dụng cấu trúc thành phần loài cũngnhư sự thay đổi của quần xã để đánh giá hiện trạng sinh thái và còn đánh giá các mối tươngquan của tảo silic với các tính chất hóa trong môi trường nước. Trong công trình nghiêncứu của Nodine và Gaiser (2013) [7], đã xác định mô hình phân bố của tảo silic theo sựthay đổi của môi trường theo độ mặn và nồng độ dinh dưỡng tại các vùng cửa sông vàvùng đầu nguồn ở Charlotte Harbor, Florida (Mĩ). Công trình nghiên cứu [8], đã khảo sátthành phần, sinh khối, kích thước tế bào của những loài tảo silic phù du dọc bờ biển vàvịnh Gabès cùng với các đặc điểm thủy văn. Ngoài ra, nghiên cứu [9] đã đánh giá về sựbiến đổi theo không gian và thời gian của khu hệ tảo silic trên sông Iguassu, Paraná State,Brazil thu được 98 loài tảo silic. Ở trong nước, cũng đã có một số công trình nghiên cứu vềtảo silic. Hầu hết các nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài ở các vùng cửa sông, vùngven biển như công trình nghiên cứu [1] về phân loại tảo silic phù du ở biển và công trìnhnghiên cứu [10] về tảo silic vùng cửa sông ven biển là những công trình căn bản. Bên cạnhđó, các nghiên cứu sử dụng tảo silic để đánh giá chất lượng môi trường nước còn hạn chếđặc biệt là các nghiên cứu về mối tương quan giữa các thông số môi trường hóa với quầnxã tảo silic.Vì vậy, nghiên cứu này nhằm xác định độ đa dạng sinh học tảo silic, tính chất môitrường, mối tương quan giữa các thông số môi trường với quần xã tảo silic ở sông Ba Laivà sông Hàm Luông tỉnh Bến Tre. Đồng thời, trên cơ sở đó nghiên cứu tìm hiểu sự khácbiệt cũng như các ảnh hưởng của việc xây đập Ba Lai đến sự hình thành cấu trúc quần xãtảo silic phù du.2.Phương pháp nghiên cứu2.1. Khu vực nghiên cứuSông Ba Lai vốn là một phân lưu trực tiếp của sông Tiền thuộc địa phận xã Phú Túc,huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, có chiều dài 55 km, làm ranh giới t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu hệ tảo silic phù du và chất lượng môi trường nước sông Ba Lai và Hàm Luông tỉnh Bến TreTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆNATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYISSN:1859-3100 Tập 15, Số 9 (2018): 144-154Vol. 15, No. 9 (2018): 144-154Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnKHU HỆ TẢO SILIC PHÙ DU VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNGNƯỚC SÔNG BA LAI VÀ HÀM LUÔNG TỈNH BẾN TRETrần Thị Hoàng Yến1, Trần Thành Thái1,Nguyễn Lê Quế Lâm1, Ngô Xuân Quảng1,2, Phạm Thanh Lưu1,2*12Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) - Viện Sinh học Nhiệt đới - TPHCMHọc viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) – Hà NộiNgày nhận bài: 04-7-2018; ngày nhận bài sửa: 07-9-2018; ngày duyệt đăng: 21-9-2018TÓM TẮTNghiên cứu này khảo sát về sự đa dạng của khu hệ tảo silic và hiện trạng chất lượng môitrường nước theo không gian và thời gian trên sông Ba Lai và sông Hàm Luông. Kết quả cho thấy,khu hệ tảo silic ở cả hai sông khá phong phú. Ngoài ra, chất lượng nước có xu hướng giảm dần từcác điểm ngoài cửa sông về hướng thượng nguồn. Phân tích tương quan Person cho thấy khu hệ bịchi phối bởi một số yếu tố môi trường như pH, DO và độ mặn.Từ khóa: chất lượng môi trường, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, tảo silic phù du.ABSTRACTThe planktonic diatom community structure and the water qualityin the Ba Lai and Ham Luong rivers, Ben Tre provinceThis study aimed to describe the spatial and temporal biodiversity of the planktonic diatomcommunity structure and water quality in the Ba Lai and Ham Luong rivers. Planktonic diatomcommunity was abundant in both rivers. Improve water quality was observed in seaward directionin both rivers. Results of Pearson correlation analysis showed that the variation in structure ofplanktonic diatom community was influenced by salinity, pH and DO.Keywords: Ba Lai River, Ham Luong River, planktonic diatom, water quality.1.Đặt vấn đềTảo silic phù du là loại tảo đơn bào cỡ hiển vi sống đơn lẻ, hoặc các tế bào nối vớinhau thành chuỗi dài. Nhiều loài sống trôi nổi hoặc tiết ra chất keo bám vào các vật thểkhác sống cố định, do tác động cơ học bị đứt gãy theo dòng nước trôi đi thành dạng sốngphù du [1]. Chúng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn của sinh vật, đặc biệt là ởcác khu vực cửa sông, ven biển bằng cách cung cấp carbon, nguồn năng lượng cho hệ sinhthái và chiếm khoảng 20% sản lượng sơ cấp ở các lưu vực [2]. Do sự liên kết chặt chẽ vớichu kì carbon và phản ứng nhanh của chúng đối với sự thay đổi môi trường, mật độ, sinhkhối và tính đa dạng của các loài tảo silic là những chỉ số quan trọng để hiểu rõ cách thứccác hệ sinh thái phản ứng với hiện tượng môi trường. Các chỉ số này đã được sử dụng để*Email: thanhluupham@gmail.com144TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTrần Thị Hoàng Yến và tgktìm hiểu mối tương quan giữa quần xã tảo silic với các điều kiện môi trường và chất lượngnước [3]-[6].Ngày nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sử dụng cấu trúc thành phần loài cũngnhư sự thay đổi của quần xã để đánh giá hiện trạng sinh thái và còn đánh giá các mối tươngquan của tảo silic với các tính chất hóa trong môi trường nước. Trong công trình nghiêncứu của Nodine và Gaiser (2013) [7], đã xác định mô hình phân bố của tảo silic theo sựthay đổi của môi trường theo độ mặn và nồng độ dinh dưỡng tại các vùng cửa sông vàvùng đầu nguồn ở Charlotte Harbor, Florida (Mĩ). Công trình nghiên cứu [8], đã khảo sátthành phần, sinh khối, kích thước tế bào của những loài tảo silic phù du dọc bờ biển vàvịnh Gabès cùng với các đặc điểm thủy văn. Ngoài ra, nghiên cứu [9] đã đánh giá về sựbiến đổi theo không gian và thời gian của khu hệ tảo silic trên sông Iguassu, Paraná State,Brazil thu được 98 loài tảo silic. Ở trong nước, cũng đã có một số công trình nghiên cứu vềtảo silic. Hầu hết các nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài ở các vùng cửa sông, vùngven biển như công trình nghiên cứu [1] về phân loại tảo silic phù du ở biển và công trìnhnghiên cứu [10] về tảo silic vùng cửa sông ven biển là những công trình căn bản. Bên cạnhđó, các nghiên cứu sử dụng tảo silic để đánh giá chất lượng môi trường nước còn hạn chếđặc biệt là các nghiên cứu về mối tương quan giữa các thông số môi trường hóa với quầnxã tảo silic.Vì vậy, nghiên cứu này nhằm xác định độ đa dạng sinh học tảo silic, tính chất môitrường, mối tương quan giữa các thông số môi trường với quần xã tảo silic ở sông Ba Laivà sông Hàm Luông tỉnh Bến Tre. Đồng thời, trên cơ sở đó nghiên cứu tìm hiểu sự khácbiệt cũng như các ảnh hưởng của việc xây đập Ba Lai đến sự hình thành cấu trúc quần xãtảo silic phù du.2.Phương pháp nghiên cứu2.1. Khu vực nghiên cứuSông Ba Lai vốn là một phân lưu trực tiếp của sông Tiền thuộc địa phận xã Phú Túc,huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, có chiều dài 55 km, làm ranh giới t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng môi trường Sông Ba Lai Sông Hàm Luông Tảo silic phù du Khu hệ tảo silicTài liệu liên quan:
-
92 trang 208 0 0
-
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 87 0 0 -
17 trang 76 0 0
-
Nghiên cứu tác động môi trường (in lần thứ II): Phần 2
125 trang 36 0 0 -
Giáo trình quản lý chất lượng môi trường part 6
38 trang 32 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
quy trình quan trắc và phân tích chất lượng môi trường: phần 2
119 trang 27 0 0 -
Giáo trình Thực hành phân tích môi trường: Phần 2
70 trang 27 0 0 -
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Bài giảng 13)
47 trang 26 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin môi trường
13 trang 24 0 0