Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng là vùng núi cao, có địa hình chia cắt, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tới 84% tổng diện tích tự nhiên trong đó diện tích rừng chủ yếu là rừng tự nhiên trên núi đá vôi. Khu vực nghiên cứu là các dải núi đá vôi với nhiều đỉnh cao, độ dốc lớn, độ cao trung bình 1160 - 1328m, độ dốc từ 30 - 400 , có nơi >450 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng: Đa dạng sinh học và yếu tố ảnh hưởnTrần Thị Thu Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ119(05): 107 - 112KHU HỆ THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN,HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNGTrần Thị Thu Thủy, La Quang Độ, Hoàng Văn HùngTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKhu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng là vùngnúi cao, có địa hình chia cắt, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tới 84% tổng diện tích tự nhiên trongđó diện tích rừng chủ yếu là rừng tự nhiên trên núi đá vôi. Khu vực nghiên cứu là các dải núi đávôi với nhiều đỉnh cao, độ dốc lớn, độ cao trung bình 1160 - 1328m, độ dốc từ 30 - 400, có nơi>450. Kết quả bước đầu đã xác định được thành phần thực vật quý hiếm và nguy cấp tại khu vựcnghiên cứu là rất đa dạng, có tới 33 loài, 27 chi và 20 họ thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạchkhác nhau có tên trong sách đỏ, danh lục đỏ IUCN. Đặc biệt lần đầu tiên vùng phân bố mới mộtquần thể Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis trên núi đá vôi ở độ cao từ 1285 - 1328 m vàquần thể Lan hài hương duyên Paphiopedilum emersonii hiện đang ở mức cực kỳ nguy cấp CRphân bố trên sườn núi đá vôi ở độ cao từ 1230 – 1278m. Kết quả nghiên cứu cũng đã xác địnhđược 5 yếu tố sinh thái môi trường chính tác động tới sự phân bố của khu hệ thực vật tại đây.Từ khóa: Đa dạng sinh học, khu hệ thực vật, KBTTN Phia Oắc – Phia Đén, yếu tố sinh tháimôi trườngĐẶT VẤN ĐỀ*Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới chỉ chiếmkhoảng 7% diện tích bề mặt Trái Đất, songchúng chứa trong mình tới 50% tổng số loàithực vật [6]. Những vùng này là những nơiquan trọng về đa dạng sinh học, chứa đựngnhiều loài thực vật có mạch bản địa, tính tựnhiên và nguyên vẹn của các khu vực sinhthái quan trọng này đang bị tác động mạnhhơn bao giờ hết [6].Tính đa dạng sinh học cao này là một phần doyếu tố đai cao, bao gồm cả các tiểu khí hậu,tạo ra các loài chuyển tiếp sinh thái và ít tácđộng của con người so với rừng ôn đới và hànđới [5]. Rừng nhiệt đới ẩm có hệ sinh tháitrên cạn giầu nhất về sức sản xuất sinh khốivà đa dạng sinh học. Chúng cung cấp 15% gỗthương phẩm cho thế giới, tạo đời sống cho140 triệu người [1]. Tuy nhiên, hiện nay tínhđa dạng sinh học đã và đang bị suy giảmnghiêm trọng do việc mở rộng diện tích đấtcanh tác nông nghiệp, và bị khai thác quámức v.v. [4].*Tel: 01672 889888, Email: tientungtang.cb@gmail.comKhu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phia Oắc– Phia Đén thuộc xã Ca Thành, huyệnNguyên Bình, tỉnh Cao Bằng có diện tích là3.700 ha. Khu vực này có hệ sinh thái rừngtrên núi đá vôi độc đáo lưu giữ nhiều nguồngen động thực vật quý hiếm [6]. Hiện tại, khuvực này cũng bị tác động tiêu cực của một sốngười dân địa phương và các vùng lân cận đãvà đang khiến rừng dần mất đi một trongnhững hệ sinh thái đặc thù. Trong khi đó, khảnăng phục hồi rừng trên núi đá là rất chậm vàkhó khăn [3].thôngố[2].107Trần Thị Thu Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆViệc nghiên cứu có hệ thống về ĐDSH khuhệ thực vật (HTV), điều kiện sinh thái môitrường (STMT), từ đó xác định ảnh hưởng vàmối tương quan giữa các yếu tố STMT với sựphân bố của một số loài thực vật tại KBTTNlà việc làm cần thiết và rất cấp thiết.VẬT LIỆU,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu.- Các loại thước đo: thước kẹp, thước dây100m UTS, thước Blumeiss- Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm để xác định pH,GPS Trimble Juno SB, bản đồ hành chính.- Nghiên cứu được tiến hành từ 1/2013-1/2014.Phương pháp nghiên cứu.- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các số liệu,tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.- Phương pháp liệt kê tự do trong sinh thái họcvà phân loại thực vật: xác định các loài thực vậtxuất hiện trong các ô tiêu chuẩn (OTC).Điều tra ô tiêu chuẩn: Thu thập số liệu trựctiếp ngoài thực địa trên các ô tiêu chuẩn 1000m2 (50m x 20m), được phân bố ngẫu nhiên,10 ô. Ô dạng bản được bố trí theo các đườngchéo, đường vuông góc và các cạnh của ô tiêuchuẩn. Ngoài ra dọc hai bên tuyến điều tracòn đặt các ô dạng bản phụ để thu thập số liệubổ sung. Phân loại dạng sống được xác địnhtheo Raunkiaer (1934) [6]. Sử dụng phươngpháp của Thái Văn Trừng để mô tả cấu trúcthảm thực vật [4]. Và các công trình đã côngbố [3, 4, 5, 6].,m.v.-108119(05): 107 - 112Component Analysis (PCA).KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNĐa dạng sinh học Khu hệ thực vật tại KhuBTTN Phia Oắc – Phia Đén.Kết quả nghiên cứu trên diện tích rừng thônCau Lù, Xiền Pèng, Tả Phình của xã CaThành, bước đầu đã phát hiện, giám định vàlập được danh lục các loài cây quý hiếm cho3 ngành như sau: Dương xỉ - Polypodiophyta,Ngành thông – Pinophyta, Mộc lan –MagnoliophytaThành phần thực vật tại khu vực nghiên cứucó tới 33 loài thực vật quý hiếm và nguy cấp,thuộc 27 chi, 20 họ thuộc 3 ngành thực vậtkhác nhau. Kết quả này cho thấy mức độ dadạng c ...