Danh mục

Khử phân kỳ trong biên độ tán xạ toàn phần ca quá trình rã H →µ trong mô hình zee-babu

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 644.46 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình Zee-Babu là sự tiếp nối của m hình Zee được mở rộng từ m hình chuẩn để giải quyết khối lượng và sự trộn lẫn neutrino. Khác với m hình Zee, phần v hướng của m hình Zee-Babu được thêm vào đơn giản hơn, do đó vấn đề neutrino được giải quyết một cách tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khử phân kỳ trong biên độ tán xạ toàn phần ca quá trình rã H →µ trong mô hình zee-babuNo.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8|p.61-64TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/hử phân kỳ trong biên độ tán xạ toàn phần c a quá trình rã H →µ trong môhình zee-babuTrần Trung Hiếu a, Nguyễn Thị Thu Vân a, Dương Thị Kiều T b, Hà Thanh Hùnga*, Trịnh Phi Hiệp cTrường Đại học Sư phạm Hà NộiTrường Sỹ quan Pháo binhcTrường Đại học Tân Trào*Email: hathanhhung@hpu2.edu.vnabThông tin bài viếtTóm tắtNgày nhận bài:26/03/2018Ngày duyệt đăng:12/6/2018Mô hình Zee-Babu là sự tiếp nối của m hình Zee được mở rộng từ m hình chuẩnđể giải quyết khối lượng và sự trộn lẫn neutrino. Khác với m hình Zee, phần vhướng của m hình Zee -Babu được thêm vào đơn giản hơn, do đó vấn đề neutrinođược giải quyết một cách tự nhiên. Các kênh rã của Higgs boson đã và đang đượcthực nghiệm kiểm chứng. Các tương tác mới trong m hình Zee -Babu góp phầnlàm tăng t n hiệu của các kênh rã Higgs vi phạm số lepton. Nghiên cứu các kênh rãnày giúp giới hạn các vùng kh ng gian tham số của m hình. Đó cũng là cơ sở đểđưa ra các hiệu ứng vật lý mới.Từ khoá:Các hàm PV, khử phânkỳ, mô hình Zee-Babu,vi phạm số lepton thếhệ, rã Higgs boson.1. Giới thiệuBài báo này nghiên cứu kênh rãCác kênh rã vi phạm số lepton đang được nghiêncứu sâu rộng trong các m hình mở rộng m hìnhchuẩn dựa vào số liệu thực nghiệm liên tục được cậpnhật. Năm 2016, giới hạn thực nghiệm ch nh xác nhấtcủa các kênh rã vi phạm số lepton của các leptonmang điện đã được đưa ra tại phòng th nghiệmBABAR và BELLE [2], giới hạn của các kênh rãHiggs vi phạm số lepton cũng được đưa ra tại phòngth nghiệm CMS&ATLAS [1]. Việc sử dụng các hàmPV (Pasarino-Veltman) để biểu diễn các biên độ tánxạ có thể thay thế cho phần mềm Looptools và ápdụng được cho nhiều m hình [5,6]. M hình Zee Babu khi thêm vào các hạt mới đã làm xuất hiện cáctương tác vi phạm số lepton [3,8,9]. Nghiên cứu cáckênh rã vi phạm số lepton của lepton mang điện trongm hình này giúp ta giải th ch được sự trộn lẫn củacác Meson ( K0, B0 ) [8] cũng như giới hạn được cácvùng kh ng gian tham số và đưa ra khối lượng của cácHiggs mang điện [3,7]. Đặc biệt, với các kênh rã viphạm số lepton của các Higgs giúp chúng ta giải th chđược khối lượng và sự trộn lẫn của neutrino, đưa ragiới hạn của góc trộn (trongmô hình Zee-Babu. Từ các đỉnh tương tác vi phạm sốlepton do đóng góp của các hạt mới, tất cả các giản đồFeynman của kênh rã này được đưa ra. Việc biểu diễncác biên độ tán xạ theo các hàm PV (Pasarino Veltman) giúp chỉ ra phần phân kỳ trong biên độ toànphần của quá trình rãhoàn toàn bị triệt tiêu.2. Nội dung2.1. Mô hình Zee-BabuMô hình Zee-Babu có nhóm đối xứng chuẩn giốngnhư m hình chuẩn (nhóm 3 -2-1). Để giải quyết vấnđề neutrino m hình này được thêm vào các hạt mới.Các hạt mới thêm vào so với m hình chuẩn là các hạtv hướng thuộc đơn tuyến của nhóm SU (2) L . Do đó,phần sắp xếp các hạt trong m hình được biểu thị nhưsau:Lepton: Các hạt phân cực trái và phân cực phảilần lượt được xếp vào lưỡng tuyến và đơn tuyến củanhóm, eRa1,1, -2(1)) [4].61H.T.Hung et al / No.08_June 2018|p.61-64Quark: Các hạt phân cực trái được xếp vào lưỡngtuyến, còn các hạt phân cực phải xếp vào đơn tuyếncủa nhómSU (2) LuaQaL =(3,1, 4 / 3)L;(2)Với a = 1,2,3 tương ứng là chỉ số thế hệ, còn bộ basố trong ngoặc đơn tương ứng là số lượng tử của cácnhómSU (3)C , SU (2) L ,U (1)YVô hướng: Trong mô hình Zee-Babu có ba đatuyến v hướng bao gồm một lưỡng tuyến của nhómSU (2) LZee-Babu:LZB = D H + D H + D K + D K + f abC Y aL i(3, 2,1/ 3) ; uaRdalà phần Lagrangian đặc trưng cho m hìnhvà hai đơn tuyến Higgs một mang điện đơn2Y bL H +(9)+ g abC eaR ebR K ++ + h.c + VZBMối liên hệ giữa các neutrino ban đầu với cáctrạng thái vật lý của neutrino được liên hệ th ng quama trận chuyển cơ sởU ab . Tức là:(10)Dựa vào Lagrangian toàn phần, chúng ta đưa racác đỉnh tương tác liên quan đến quá trình rãnhư bảng 1:Bảng 1: Các đỉnh tương tác của quá trình rãvà một mang điện đ i.+=0 T,1, 2,1 ,1,1, 2 , K ++H+(1,1, 4)(3)Thành phần lưỡng tuyến được biểu diễn theo giátrị trung bình chân kh ng v như sau:Từ đó, chúng ta có thể đưa ra tất cả các giản đồFeynman cho quá trình rãtrong mô hìnhZee-Babu.(4)Thế Higgs đặc trưng cho m hình Zee -Babu là:VZB =HH2 ++ 1H 2+KK2 ++2K2HH4 ++KK4 +HKH 2K 2+ ( H 2 K ++ + h .c)(5)Khối lượng các Higgs được xác định từ điều kiệncực tiểu thế Higgs.m2 h = v2 ; m2 H =2H+ 1v2 ; mK 2 =2K+ 2v 2 (6)Trong đó: h là Higgs trung hòa (đồng nhất với), H là Higgs mang điện đơn,điện đ i.Klà Higgs mangHình 1: Các giản đồ Feynman cho quá trình rãtrong mô hình Zee-Babu2.2. Các giản đ Feyman của quá trình rã h →µ trong mô hình Zee-BabuLagrangian toàn phần của mô hình ...

Tài liệu được xem nhiều: