Danh mục

Khu vực kinh tế nông thôn và các chính sách huy động vôn của các ngân hàng có chi nhánh tại đây

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,500 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án khu vực kinh tế nông thôn và các chính sách huy động vôn của các ngân hàng có chi nhánh tại đây, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khu vực kinh tế nông thôn và các chính sách huy động vôn của các ngân hàng có chi nhánh tại đâyPhần mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiVấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nayvề vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu tư các cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồivốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh kể cả đầu tư xây dựng, vốn cố địnhvà vốn lưu động đều phải đi vay. Như vậy đòi hỏi về vốn không chỉ ngắn hạn mà còn cảvốn trung, dài hạn. Nếu không có vốn thì không thể thay đổi được cơ cấu kinh tế, khôngthể xây dựng được các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn. Tuy đã có nhữngthay đổi về nhiều phương diện, hệ thống Ngân hàng đã có những bước tiến dài nhưng hệthống Ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Từ năm 1994 trở đi bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn đề về vốnnổi lên là một yêu cầu hết sức cấp bách trong điều kiện chưa có thị trường vốn. Giảiquyết nhu cầu vốn là đòi hỏi lớn đối với hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng kinh tế đangđòi hỏi ở ngân hàng là phải huy động đủ vốn tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triểnkhông bị tụt hậu, đó chính là vấn đề về vốn.Trong thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản hoạt động huy động vốn đ ãđược coi trọng đúng mức và đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng bên cạnh đó vẫncòn bộc lộ một số tồn tại do đó cần phải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để nângcao hiệu quả kinh doanh nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.2. Đối tượng nghiên cứu- Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNThuyện Vụ Bản để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từ đó đưa ra các giải pháp và kiếnnghị để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyệVụ Bản.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNThuyện Vụ Bản- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết t ài sản và báo cáo kết quả kinhdoanh của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản từ năm 2000 đến năm 2003.4. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp: So sánh, phân tích, luận, giải.....5. Bố cụcĐề tài được chia làm 3 chương: Chương 1 : NHTM và công tác huy động vốn tại các NHTM. Chương 2 : Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện VụBản. Chương 3 : Giải pháp và kiến nghị để đẩy mạnh công tác huy động vốn tại chi nhánhNHNo & PTNT huyện Vụ Bản.Chương 1 : ngân hàng thương mại và những vấn đề về công tác huy động vốn tại ngânhàng thương mại1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mạiNHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửivà sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiệnthanh toán.1.1.2 Sự ra đời và phát triển của NHTM Ngay từ xa xưa người ta đã biết dùng tiền làm phương tiện thanh toán, làm trunggian trao đổi hàng hoá. Thông qua tiền, việc trao đổi hàng hoá được tiến hành một cáchthuận lợi, dễ dàng hơn nhiều. Chính vì thế đã kích thích sản xuất, đưa xã hội loài ngườingày càng phát triển.Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của tiền tệ ngày càng đươc phát huy.Thương mạiphát triển, một tầng lớp thương nhân giàu có ra đời và họ cần có những nơi an toàn đểgửi tiền . Những người nhận tiền gửi chủ yếu là chủ tiệm vàng, họ nhận thấy: luôn có mộtlượng lớn tiền và vàng nhàn rỗi do tiền và vàng người ta gửi vào luôn nhiều hơn tiền rútra. Mặt khác lại luôn tồn tại nhu cầu vay mượn để chi tiêu, đầu tư kinh doanh. Và nhữngngười giữ hộ tài sản nghĩ đến việc sử dụng số tiền nhàn rỗi đó để cho vay kiếm lời. Vàthay vì thu phí giữ hộ người ta trả một khoản lãi cho người có tài sản đem gửi. Bên cạnhđó người giữ hộ tiền cũng cho vay để thanh toán cho một người nào đó bằng cách ghi nợcho người vay tiền và ghi tăng tài sản cho người được thanh toán. Và lúc các nghiệp vụtrên hình thành cũng là lúc ngân hàng xuất hiện.Khoảng đầu thế kỉ thứ XV (1401) có một tổ chức trên thế giới được coi là một ngân hàngthực sự theo quan niệm ngày nay đó là BAN - CA - DI Barcelona (Tây Ban Nha), đây làngân hàng đầu tiên trên thế giới. Đến năm 1409 ngân hàng thứ hai là Ban -co -diValencia (TBN) và cả hai ngân hàng này đã thực hiện hầu hết các nghiệp vụ ngân hàngnhư ngày nay: nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán .....Từ thế kỉ XVII, song song với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kinh tế và thương mạiđã có những tiến bộ lớn, đồng thời ngân hàng cũng phát triển mạnh, đầu tiên là ở ChâuÂu, sau đó là ở Châu Mỹ rồi đến Châu á và được phát triển trên phạm vi toàn thế giới.Các nhà sản xuất cần đến vốn để sản xuất, các thương gia cần vốn để thành lập các côngty thương mại, xuất nhập khẩu chỉ có thể dựa vào ngân hàng và chỉ có ngân hàng mới cóthể cung cấp đủ vốn cho họ. Do đó vị thế của ngân h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: