![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khung đánh giá tác động của chính sách phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 777.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khung đánh giá tác động của chính sách phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số trình bày đề xuất khung đánh giá tác động của chính sách đến sự phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số sau khi ban hành, các chính sách tác động đến phát triển thể lực của các dân tộc thiểu số,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung đánh giá tác động của chính sách phát triển thể lực của các dân tộc thiểu sốLý luËn vµ thùc tiÔn thÓ dôc thÓ thaoKHUNG ÑAÙNH GIAÙ TAÙC ÑOÄNG CUÛA CHÍNH SAÙCHÑEÁN PHAÙT TRIEÅN THEÅ LÖÏC CUÛA CAÙC DAÂN TOÄC THIEÅU SOÁ8Chính sách công là một công cụ quan trọngcủa quản lý nhà nước. Thông qua việc ban hànhvà thực thi các chính sách, những mục tiêu củaNhà nước được hiện thực hóa. Để có thể đi vàocuộc sống, chính sách công được thể chế hóathành các quy định pháp luật. Khi Việt Namchuyển sang phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đòihỏi ban hành các chính sách để tạo ra nhữngnhân tố, môi trường cho sự chuyển đổi trở thànhcấp bách. Vì vậy, trong một thời gian khá dài,Nhà nước tập trung cao vào việc xây dựng vàban hành các thể chế, nhằm tạo các hành langpháp lý cho mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội.Theo báo cáo kết quả thực hiện chính sáchdân tộc giai đoạn 2011 – 2015 của Ủy ban Dântộc, vùng dân tộc thiểu số và miền núi chiếmgần 3/4 diện tích tự nhiên của cả nước, là địabàn cư trú chủ yếu của 53 dân tộc thiểu số vớigần 12,3 triệu người, chiếm 14,2% dân số cảnước. Đây là vùng có vị trí chiến lược đặc biệtquan trọng về quốc phòng an ninh, môi trườngsinh thái, có nhiều tiềm năng và lợi thế về nông,lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch, kinhtế cửa khẩu. Nhưng cũng là vùng nhạy cảm vềan ninh chính trị; kinh tế - xã hội kém phát triểnnhất của cả nước.Đảng và Nhà nước luôn xác định vấn đề dântộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc cóvị trí chiến lược quan trọng của cách mạng nướcta; đề ra các chủ trương, chính sách dân tộc, vớinguyên tắc cơ bản là: “Bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng giúp nhau cùng phát triển”; xác định rõnhững vấn đề cần ưu tiên để đảm bảo phát triểnbền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi(DTTS&MN). Để thực hiện chủ trương này,nhiều chương trình, chính sách phát triển kinhNguyễn Đại Dương*Đặng Văn Dũng**tế - xã hội đã được ban hành nhằm thu hẹpkhoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền.Tuy nhiên, cho đến nay vùng DTTS&MN vẫnlà vùng khó khăn nhất cả nước. Vì vậy, việctổng kết, rà soát, đánh giá các chính sách dântộc nhằm làm rõ những kết quả đạt được, nhữngbất cập, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinhnghiệm trong việc xây dựng, tổ chức triển khaithực hiện các chính sách là cần thiết, để từ đóđề xuất hệ thống chính sách dân tộc mới chophù hợp thực tế.1. Đề xuất khung đánh giá tác động củachính sách đến sự phát triển thể lực của cácdân tộc thiểu số sau khi ban hành1.1. Quy trình đánh giá (Gồm 3 giai đoạn)Giai đoạn 1: Lập kế hoạch cho hoạt độngđánh giá.Giai đoạn này gồm 6 bước cơ bản: Xác địnhmục tiêu và các kết quả dự kiến của chính sách;Xác định khách hàng đánh giá; Xác định mụctiêu đánh giá và các câu hỏi đánh giá; Lựa chọnphương pháp, công cụ đánh giá; Lựa chọn tiêuchí, chỉ số đánh giá Lập kế hoạch chi tiết.Giai đoạn 2: Thực hiện hoạt động đánh giáGiai đoạn này gồm 4 bước cơ bản: Thu thậpsố liệu/thông tin về tác động của chính sách;Phân tích/đánh giá tác động; Đưa ra các đề xuất,kiến nghị hoàn thiện chính sách (nếu có) vàtham vấn các bên liên quan về kết quả đánh giá.Giai đoạn 3: Báo cáo, sử dụng kết quả đánh giá.Đây là giai đoạn chỉnh sửa, hoàn thiện, côngbố và sử dụng kết quả đánh giá.1.2. Phương pháp, công cụ sử dụng trongđánh giá tác độnga. Các phương pháp1) Phương pháp so sánh trước - sauPhương pháp so sánh sự khác biệt về các kết*GS.TS, Hiệu trưởng, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh**PGS.TS, Viện trưởng Viện KH&CN, Trường Đại học TDTT Bắc Ninhquả ở đối tượng chính sách trước và sau khi cósự can thiệp của chính sách. Đại diện đối chứngchính là nhóm tham gia trước khi có can thiệpchính sách. Số liệu điều tra ban đầu trước khichính sách được thực hiện là cần thiết. Giả địnhchính sách là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến sựthay đổi của kết quả.2) Phương pháp khác biệt képLà phương pháp thí nghiệm tự nhiên, vậndụng tình huống đặc biệt để tạo tính ngẫu nhiêntrong việc phân bổ đối tượng điều tra vào nhómtham gia và nhóm đối chứng. Đại diện đốichứng là nhóm đối tượng chính sách nhưngkhông bị chính sách chi phối. Giả định là nếukhông có chính sách, cả hai nhóm có cùng xuthế vận động theo thời gian.Các bước áp dụng: (i) Thu thập dữ liệu banđầu đối với mỗi nhóm trước khi chính sách cóhiệu lực; (ii) Thu thập dữ liệu theo dõi đối vớimỗi nhóm sau khi chính sách có hiệu lực; (iii)Tính toán hiệu số trước - sau đối với mỗi nhóm;(iv) Làm phép trừ hiệu số của nhóm tham giavới hiệu số của nhóm được đối chứng.3) Phương pháp so sánh điểm xu hướngLà phương pháp xây dựng nhóm đối chứngthống kê dựa trên mô hình xác suất tham gia canthiệp bằng các dữ liệu thống kê có được. Đốitượng tham gia được so sánh dựa trên xác suấtnày, hay được gọi là điểm xu hướng, với đốitượng không tham gia. Hiệu quả can thiệp bìnhquân của chính sách sau đó được tính toán bằngsai biệt trung vị trong kết quả giữa hai nhóm.Các bước áp dụng phương pháp so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung đánh giá tác động của chính sách phát triển thể lực của các dân tộc thiểu sốLý luËn vµ thùc tiÔn thÓ dôc thÓ thaoKHUNG ÑAÙNH GIAÙ TAÙC ÑOÄNG CUÛA CHÍNH SAÙCHÑEÁN PHAÙT TRIEÅN THEÅ LÖÏC CUÛA CAÙC DAÂN TOÄC THIEÅU SOÁ8Chính sách công là một công cụ quan trọngcủa quản lý nhà nước. Thông qua việc ban hànhvà thực thi các chính sách, những mục tiêu củaNhà nước được hiện thực hóa. Để có thể đi vàocuộc sống, chính sách công được thể chế hóathành các quy định pháp luật. Khi Việt Namchuyển sang phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đòihỏi ban hành các chính sách để tạo ra nhữngnhân tố, môi trường cho sự chuyển đổi trở thànhcấp bách. Vì vậy, trong một thời gian khá dài,Nhà nước tập trung cao vào việc xây dựng vàban hành các thể chế, nhằm tạo các hành langpháp lý cho mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội.Theo báo cáo kết quả thực hiện chính sáchdân tộc giai đoạn 2011 – 2015 của Ủy ban Dântộc, vùng dân tộc thiểu số và miền núi chiếmgần 3/4 diện tích tự nhiên của cả nước, là địabàn cư trú chủ yếu của 53 dân tộc thiểu số vớigần 12,3 triệu người, chiếm 14,2% dân số cảnước. Đây là vùng có vị trí chiến lược đặc biệtquan trọng về quốc phòng an ninh, môi trườngsinh thái, có nhiều tiềm năng và lợi thế về nông,lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch, kinhtế cửa khẩu. Nhưng cũng là vùng nhạy cảm vềan ninh chính trị; kinh tế - xã hội kém phát triểnnhất của cả nước.Đảng và Nhà nước luôn xác định vấn đề dântộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc cóvị trí chiến lược quan trọng của cách mạng nướcta; đề ra các chủ trương, chính sách dân tộc, vớinguyên tắc cơ bản là: “Bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng giúp nhau cùng phát triển”; xác định rõnhững vấn đề cần ưu tiên để đảm bảo phát triểnbền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi(DTTS&MN). Để thực hiện chủ trương này,nhiều chương trình, chính sách phát triển kinhNguyễn Đại Dương*Đặng Văn Dũng**tế - xã hội đã được ban hành nhằm thu hẹpkhoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền.Tuy nhiên, cho đến nay vùng DTTS&MN vẫnlà vùng khó khăn nhất cả nước. Vì vậy, việctổng kết, rà soát, đánh giá các chính sách dântộc nhằm làm rõ những kết quả đạt được, nhữngbất cập, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinhnghiệm trong việc xây dựng, tổ chức triển khaithực hiện các chính sách là cần thiết, để từ đóđề xuất hệ thống chính sách dân tộc mới chophù hợp thực tế.1. Đề xuất khung đánh giá tác động củachính sách đến sự phát triển thể lực của cácdân tộc thiểu số sau khi ban hành1.1. Quy trình đánh giá (Gồm 3 giai đoạn)Giai đoạn 1: Lập kế hoạch cho hoạt độngđánh giá.Giai đoạn này gồm 6 bước cơ bản: Xác địnhmục tiêu và các kết quả dự kiến của chính sách;Xác định khách hàng đánh giá; Xác định mụctiêu đánh giá và các câu hỏi đánh giá; Lựa chọnphương pháp, công cụ đánh giá; Lựa chọn tiêuchí, chỉ số đánh giá Lập kế hoạch chi tiết.Giai đoạn 2: Thực hiện hoạt động đánh giáGiai đoạn này gồm 4 bước cơ bản: Thu thậpsố liệu/thông tin về tác động của chính sách;Phân tích/đánh giá tác động; Đưa ra các đề xuất,kiến nghị hoàn thiện chính sách (nếu có) vàtham vấn các bên liên quan về kết quả đánh giá.Giai đoạn 3: Báo cáo, sử dụng kết quả đánh giá.Đây là giai đoạn chỉnh sửa, hoàn thiện, côngbố và sử dụng kết quả đánh giá.1.2. Phương pháp, công cụ sử dụng trongđánh giá tác độnga. Các phương pháp1) Phương pháp so sánh trước - sauPhương pháp so sánh sự khác biệt về các kết*GS.TS, Hiệu trưởng, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh**PGS.TS, Viện trưởng Viện KH&CN, Trường Đại học TDTT Bắc Ninhquả ở đối tượng chính sách trước và sau khi cósự can thiệp của chính sách. Đại diện đối chứngchính là nhóm tham gia trước khi có can thiệpchính sách. Số liệu điều tra ban đầu trước khichính sách được thực hiện là cần thiết. Giả địnhchính sách là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến sựthay đổi của kết quả.2) Phương pháp khác biệt képLà phương pháp thí nghiệm tự nhiên, vậndụng tình huống đặc biệt để tạo tính ngẫu nhiêntrong việc phân bổ đối tượng điều tra vào nhómtham gia và nhóm đối chứng. Đại diện đốichứng là nhóm đối tượng chính sách nhưngkhông bị chính sách chi phối. Giả định là nếukhông có chính sách, cả hai nhóm có cùng xuthế vận động theo thời gian.Các bước áp dụng: (i) Thu thập dữ liệu banđầu đối với mỗi nhóm trước khi chính sách cóhiệu lực; (ii) Thu thập dữ liệu theo dõi đối vớimỗi nhóm sau khi chính sách có hiệu lực; (iii)Tính toán hiệu số trước - sau đối với mỗi nhóm;(iv) Làm phép trừ hiệu số của nhóm tham giavới hiệu số của nhóm được đối chứng.3) Phương pháp so sánh điểm xu hướngLà phương pháp xây dựng nhóm đối chứngthống kê dựa trên mô hình xác suất tham gia canthiệp bằng các dữ liệu thống kê có được. Đốitượng tham gia được so sánh dựa trên xác suấtnày, hay được gọi là điểm xu hướng, với đốitượng không tham gia. Hiệu quả can thiệp bìnhquân của chính sách sau đó được tính toán bằngsai biệt trung vị trong kết quả giữa hai nhóm.Các bước áp dụng phương pháp so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khung đánh giá tác động Tác động của chính sách phát triển Chính sách phát triển thể lực Thể lực của các dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
9 trang 172 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 78 0 0
-
34 trang 66 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 66 0 0 -
35 trang 62 0 0
-
12 trang 42 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 37 0 0