![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khủng hoảng ở trẻ 3 tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời bạn đọc bài viết ngắn dưới đây để hiểu và thấy rằng chẳng phải con mình thuộc vào loại... "không đụng hàng" đâu nhé!Đợt khủng hoảng vĩ đại lúc 3 tuổi lần đầu tiên được V. Keler mô tả trong tác phẩm “Về nhân cách trẻ 3 tuổi”. Bà đã ghi lại các hiện tượng cơ bản nhất của khủng hoảng trẻ 3 tuổi như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng ở trẻ 3 tuổi Khủng hoảng ở trẻ 3 tuổiMời bạn đọc bài viết ngắn dưới đây để hiểu và thấy rằng chẳngphải con mình thuộc vào loại... không đụng hàng đâu nhé!Đợt khủng hoảng vĩ đại lúc 3 tuổi lần đầu tiên được V. Keler môtả trong tác phẩm “Về nhân cách trẻ 3 tuổi”. Bà đã ghi lại cáchiện tượng cơ bản nhất của khủng hoảng trẻ 3 tuổi như sau:- Tiêu cực: Đây là phản ứng tiêu cực có liên quan đến quan hệgiữa người này với người khác. Trẻ không chị phục tùng một sốyêu cầu của người lớn. Không nên nhầm lẫn thái độ tiêu cực vớisự không nghe lời. Sự không vâng lời có thể gặp ở các lức tuổitrước đây.- Ngoan cố: Đây là những phản ứng đối với những quyết địnhcủa chính mình. Không nên nhầm lẫn giữ sự ngoan cố với sựkiên định. Sự ngoan cố thể hiện ở chỗ trẻ kiên quyết nghiên vềphía sự thoả mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình.Ơû đây có sự đề cao nhân cách và đưa ra các đòi hỏi để nhâncách được đánh giá.- Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó cóđặc điểm đặc trưng của ngang ngạnh là có tính công khai vàthiếu cá tính hơn. Đây là sự phản kháng lại trật tự trong gia đình.- Tự tiện: Là xu hướng giải thoát khỏi người lớn. Trẻ muốn tựmình làm điều gì đó. Phần nào ta thấy dấu hiệu này có cả ở đợtkhủng hoảng một tuổi. Nhưng khi trẻ chỉ hướng tới sự độc lậpvề mặt vận động, ở đây là sự vận động có chủ định và chủ kiến.- Vô lễ với người lớn: Thật khủng khiếp khi bạn nghe con bạn“mắng” người lớn “đồ ngốc”…- Chống đối – nổi loạn: Hiện tượng này xuất hiện trong cáccuộc cải vã thường xuyên với cha mẹ “tất cả hành vi của trẻ đềuthể hiện sự chống đối, dường như trẻ luôn nằm trong trạng tháichiến tranh với người xung quanh, trong trạng thái ẩu đả vớingười lớn”.- Chuyên quyền: ở những gia đình có độc nhất một trẻ sẽ gặpphải xu hướng chuyên quyền. Trẻ tỏ ra chuyên quyền trong quanhệ với tất cả mọi thứ xung quanh. (từ Internet)Xem thêm về khủng hoảng ở trẻ 3 tuổi tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng ở trẻ 3 tuổi Khủng hoảng ở trẻ 3 tuổiMời bạn đọc bài viết ngắn dưới đây để hiểu và thấy rằng chẳngphải con mình thuộc vào loại... không đụng hàng đâu nhé!Đợt khủng hoảng vĩ đại lúc 3 tuổi lần đầu tiên được V. Keler môtả trong tác phẩm “Về nhân cách trẻ 3 tuổi”. Bà đã ghi lại cáchiện tượng cơ bản nhất của khủng hoảng trẻ 3 tuổi như sau:- Tiêu cực: Đây là phản ứng tiêu cực có liên quan đến quan hệgiữa người này với người khác. Trẻ không chị phục tùng một sốyêu cầu của người lớn. Không nên nhầm lẫn thái độ tiêu cực vớisự không nghe lời. Sự không vâng lời có thể gặp ở các lức tuổitrước đây.- Ngoan cố: Đây là những phản ứng đối với những quyết địnhcủa chính mình. Không nên nhầm lẫn giữ sự ngoan cố với sựkiên định. Sự ngoan cố thể hiện ở chỗ trẻ kiên quyết nghiên vềphía sự thoả mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình.Ơû đây có sự đề cao nhân cách và đưa ra các đòi hỏi để nhâncách được đánh giá.- Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó cóđặc điểm đặc trưng của ngang ngạnh là có tính công khai vàthiếu cá tính hơn. Đây là sự phản kháng lại trật tự trong gia đình.- Tự tiện: Là xu hướng giải thoát khỏi người lớn. Trẻ muốn tựmình làm điều gì đó. Phần nào ta thấy dấu hiệu này có cả ở đợtkhủng hoảng một tuổi. Nhưng khi trẻ chỉ hướng tới sự độc lậpvề mặt vận động, ở đây là sự vận động có chủ định và chủ kiến.- Vô lễ với người lớn: Thật khủng khiếp khi bạn nghe con bạn“mắng” người lớn “đồ ngốc”…- Chống đối – nổi loạn: Hiện tượng này xuất hiện trong cáccuộc cải vã thường xuyên với cha mẹ “tất cả hành vi của trẻ đềuthể hiện sự chống đối, dường như trẻ luôn nằm trong trạng tháichiến tranh với người xung quanh, trong trạng thái ẩu đả vớingười lớn”.- Chuyên quyền: ở những gia đình có độc nhất một trẻ sẽ gặpphải xu hướng chuyên quyền. Trẻ tỏ ra chuyên quyền trong quanhệ với tất cả mọi thứ xung quanh. (từ Internet)Xem thêm về khủng hoảng ở trẻ 3 tuổi tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0